(đọc sách vốn có ích riêng cho mình.........tầm thường thấp kém)
câu1:PTBĐ
câu2:"đọc nhiều mà ko nghĩ xâu"từ "xâu"là từ loại j?nó nghĩa là j?
câu3:tìm hai câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy?
câu4:em có đồng ý vs ý kiến sau:"sách luôn có ích cho con người"?vì sao?
Xét cấu tạo câu” Lịch sử càng tiến lên,di sản tinh thần nhân loại càng phong phú ,sách vở tích lũy càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ” là câu gì ? Chỉ rõ?
Trong văn bản Bàn về đọc sách , tác giả viết :
''Học vấn không chỉ là việc đọc sách ... các thành quả đó đều do sách vở ghi chép , lưu truyền lại .''
a. Đọc những câu văn trên , có ý kiến cho rằng câu vane ấy không chỉ bàn về việc đọc sách mà còn đề cập đến ý thức tự học , tự bồi dưỡng kiến thức cho bản thân và ý kiến đó nhấn mạnh : '' không có khả năng tự học , chúng ta sẽ không tiến xa được trên con đường học vấn và sự nghiệp của mình .'' Coi câu văn là câu chủ đề . Vậy vấn đề được đặt ra trong câu chủ đề là gì .
b. Viết đoạn văn làm rõ vấn đề đặt ra trong câu chủ đề trên.
Đọc sách vốn có ích cho riêng mình đọc nhiều ko thể coi là vinh đự.Đọc ít ko thể coi là xấu hổ.Thế gian biết bao nhiêu người đọc sách chỉ để trang trí bộ măt như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều để làm quý.Đối với việc học tập cách đó chỉ là dối người.Đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém Câu 1 .Xác định thành phần khởi ngữ Câu 2.Đọc sách vốn có ích riêng cho mình thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ măt như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý
Bàn về đọc sách :
-Tìm hiểu phương thức biểu đạt
-Xác định luận điểm
-Khai thác nội dung và nghệ thuật
Giúp em với!!!
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại. ( Chu Quang Tiềm. Bàn về đọc sách, SGK Ngữ Văn 9 tập 2, tr3)
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào ? Ghi lại câu chủ đề của đoạn
Câu 2: "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường quan trọng của học vấn" Kể tên quyển sách mà em đã đọc và giới thiệu kiến thức ở quyển sách ấy là " con đường quan trọng của học vấn"
Câu 3: Xác định thành phần biệt lập có trong đoạn văn trên và nêu rõ đó là thành phần gì ?
Giúp mình với ạ :((
suy nghĩ của em về câu nói " đọc sách là mở cái cửa đẻ nhìn vào thế gioiwsthaanf tiên
…Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời với các học vấn khác. Ví như chính trị học thì phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lí học, cho đến ngoại giao, quân sự… Nếu một người đối với các học vấn liên quan này mà không biết đến, chỉ có học một mình chính trị học thôi, thì càng tiến lên càng gặp khó khăn, giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui càng hẹp, không tìm ra lối thoát. Các học vấn khác đại khái cũng như vậy, không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào.
Câu 1: Giải nghĩa từ“học vấn” trong đoạn văn trên và cho biết em đã giải nghĩa từ đó bằng cách nào?
(0.5 điểm)
Câu 2: “Các học vấn liên quan” được nhắc đến trong đoạn văn trên là gì? Từ đó hãy cho biết tác giả đang khuyên chúng ta nên đọc loại sách gì? Vì sao phải đọc loại sách đó? (1 điểm)
Câu 3: Chỉ ra một hình ảnh so sánh có trong đoạn trích và nêu tác dụng. (0.75 điểm)
Câu 4: Xét về cấu tạo, câu văn “Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào” thuộc kiểu câu gì? Cùng quan điểm này với Chu Quang Tiềm, một danh nho nước Việt ta (1723 -1804), cũng đã viết: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn”. Cho biết vị danh nho ấy là ai và câu nói này được viết trong văn bản nào đã học ở chương trình Ngữ văn THCS? (0.75 điểm)
Câu 5 : Hiện nay, một số bạn trẻ chỉ thích đọc truyện tranh, báo mạng hoặc truyện ngôn tình. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề này bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi. Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và cảm thán. (2 điểm)
Ai có tấm lòng hảo tâm giúp mink vs mink đang cần gấp
Câu 1 nêu 1 số biện pháp ứng phó với căng thẳng.
Câu 2 em đã thể hiện trách nhiệm của mink như thế nào đối vs cộng đòng nơi mink sinh sống
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."
a. Trong vế câu “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, từ “sâu” ở đây thuộc từ loại gì, có nghĩa là gì?
b. Xác định thái độ của tác giả được được gửi gắm vào câu văn: “Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý”.