Câu 40:
Vì D là trung điểm AC,EM nên AECM là hbh
Để AECM là hcn thì AM⊥MC
Hay AM là đường cao tam giác ABC
Mà AM là trung tuyến tg ABC
Vậy AECM là hcn khi tam giác ABC cân tại A
Câu 40:
Vì D là trung điểm AC,EM nên AECM là hbh
Để AECM là hcn thì AM⊥MC
Hay AM là đường cao tam giác ABC
Mà AM là trung tuyến tg ABC
Vậy AECM là hcn khi tam giác ABC cân tại A
Tính diện tích hình thang vuông có các cạnh đáy bằng a và b , cạnh bên ko vuông góc với đáy a+b
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF (h.141) lại có cùng diện tích ? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước ?
đoạn thẳng nối trung điểm 2 đáy hình thang chia hình thang đó thành 2 phần có diện tích bằng nhau.Đúng hay sai,vì sao
Cho hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là a và b một tam giác vuông có cùng diện tích với diện tích hình chữ nhật và một cạnh góc vuông là bằng A Tính độ dài một cạnh góc vuông của tam giác
cho hình thang ABCD có AB//CD biết BD= 7cm , góc ABD = 45 độ. Tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 36cm2. Trên BC lấy BM = MN = NC
a) Tìm diện tích tứ giác ABMD
b) Từ N kẻ NT // AB. Tìm diện tích ABNT
Điểm O là giao điểm các đường chéo của hình thang ABCD (AB//CD). Biết diện tích các tam giác AOB, COD theo thứ tự bằng a2, b2 .Tính diện tích hình thang (a, b > 0)
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5cm, BC = 3cm. Vẽ hình bình hành ABEF có cạnh AB = 5cm và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD. Vẽ được bao nhiêu hình ABEF như vậy ?
Tính x, biết đa giác ở hình 188 có diện tích là \(3375m^2\)
Có IG//FU; FI//GE; GU//IR; IE//GR. FE= IG= ER= RU. Chứng minh rằng: SFIGE =SIGRE=SIGUR.