Bài 5: Ôn tập chương Số phức

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Mỗi biểu thức dạng a+bi, trong đó a, b ∈ R, i2= -1 được gọi làm một số phức.

- Với số phức z = a + bi, ta gọi a là phần thực, số b gọi là phần ảo của z.

- Ta có z = a + bi thì môdun của z là |z|=|a+bi|=√a2+b2



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Nếu số thực x là một số thực thì môdun x chính là giá trị tuyệt đối của số phức z.

- Nếu số phức z không phải là một số thực thì chỉ có môdun của z, không có khái niệm giá trị tuyệt đối của z.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

*Cho số phức z = a + bi.

Ta gọi số phức a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .

Vậy ta có z = a + bi thì ¯zz¯ = a – bi

*Số phức z bằng số phức liên hợp của nó ⇔ a = a và b = -b

⇔ a ∈ R và b = 0 ⇔ z là một số thực.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giả sử z = x + yi (x, y ∈ R), khi đó số phức z được biểu diễn bởi điểm M(x, y) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

a) Trên hình 71.a (SGK), điểm biểu diễn ở phần gạch chéo có hoành độ có hoành độ x ≥ 1, tung độ y tùy ý.

Vậy số phức có phần thực lớn hơn hoặc bằng -1 có điểm biểu diễn ở hình 71.a (SGK)

b) Trên hình 71.b(SGK), điểm biểu diễn có tung độ y ∈ [1, 2], hoành độ x tùy ý.

Vậy số phức có phần ảo thuộc đoạn [-1, 2]

c) Trên hình 71.c (SGK), hình biểu diễn z có hoành độ x ∈ [-1, 1] và x2 + y2 ≤ 4 (vì |z| ≤ 4.

Vậy số phực có phần thực thuộc đoạn [-1, 1] và môdun không vượt quá 2.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là các hình sau:

a) Ta có x = 1, y tùy ý nên tập hợp các điểm biểu diễn z là đường thẳng x = 1 (hình a)

b) Ta có y = -2, x tùy ý nên tập hợp các điểm biểu diễn z là đường thẳng y = -2 (hình b)

c) Ta có x ∈ [-1, 2] và y ∈ [0, 1] nên tập hợp các điểm biểu diễn z là hình chữ nhật sọc (hình c)

d) Ta có:

|z|≤2⇔√x2+y2≤2⇔x2+y2≤4|z|≤2⇔x2+y2≤2⇔x2+y2≤4

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn z là hình tròn tâm O (gốc tọa độ) bán kính bằng 2 (kể cả các điểm trên đường tròn) (hình d)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)3x+yi=(2y+1)(2−x)i⇔{3x=2y+1y=2−x⇔{x=1y=13x+yi=(2y+1)(2−x)i⇔{3x=2y+1y=2−x⇔{x=1y=1

b)2x+y−1=(x+2y−5)i⇔{2x+y−1=0x+2y−5=0⇔{x=−1y=3


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giả sử z = a + bi

Khi đó: |z|=√a2+b2|z|=a2+b2

Từ đó suy ra:

|z|=√a2=|a|≥a,|z|=√b2=|b|≥b



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) (3 + 2i)[(2 – i) + (3 – 2i)]

= (3 + 2i)(5 – 3i) = 21 + i

b)(4−3i)+1+i2+i=(4−3i)+(1+i)(2−i)5=(4−3i)(35+15i)=(4+35)−(3−15)i=235−145i(4−3i)+1+i2+i=(4−3i)+(1+i)(2−i)5=(4−3i)(35+15i)=(4+35)−(3−15)i=235−145i

c) (1 + i)2 – (1 - i)2 = 2i – (-2i) = 4i

d) 3+i2+i−4−3i2−i=(3+i)(2−i)5−(4−3i)(2+i)5=7−i5−11−2i5=−45+15i



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) (3 + 4i)z = (2 + 5i) – (1 – 3i) = 1 + 8i

Vậy z=1+8i3+4i=(1+8i)(3−4i)25=3525+2025i=75+45iz=1+8i3+4i=(1+8i)(3−4i)25=3525+2025i=75+45i

b) (4 + 7i)z – (5 – 2i) = 6iz ⇔ (4 + 7i)z – 6iz = 5 – 2i

⇔ (4 + i)z = 5 – 2i

⇔z=5−2i4+i=(5−2i)(4−i)17⇔z=1817−1317i



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) 3z2 + 7z + 8 = 0 có Δ = 49 – 4.3.8 = -47

Vậy phương trình có hai nghiệm là: z1,2=−7±i√476z1,2=−7±i476

b) z4 – 8 = 0

Đặt Z = z2, ta được phương trình : Z2 – 8 = 0

Suy ra: Z = ± √8

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là: z1,2=±4√8,z3,4=±i4√8z1,2=±84,z3,4=±i84

c) z4 – 1 = 0 ⇔ (z2 – 1)(z2 + 1) = 0

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là ±1 và ±i