Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Võ Thanh Nhung
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Xuân Thùy
Xem chi tiết
Kết Bạn Ik
17 tháng 10 2018 lúc 22:01

ta có: x2- 9= 0 suy ra hoặc x=3 hoặc x=-3

- tại x=3, ta có: 2.32+ ( m+ 5)3- 3(m- 1)=0

tương đương 0m= 36 (vô lí)

- tại x=-3, ta có: 2.(-3)2+ ( m+ 5)(-3)- 3(m- 1)= 0

tương đương 6m= 6 tương đương m=1

Vậy m= 1

Bình luận (0)
Phương lan
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 10 2018 lúc 23:04

Lời giải:

a) Đặt \(x^3=a\) thì pt trở thành:

\(a^2+2003a-2005=0\)

\(\Leftrightarrow (a+\frac{2003}{2})^2=2005+\frac{2003^2}{2^2}=\frac{4020029}{4}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a+\frac{2003}{2}=\sqrt{\frac{4020029}{4}}\\ a+\frac{2003}{2}=-\sqrt{\frac{4020029}{4}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=\sqrt{\frac{4020029}{4}}-\frac{2003}{2}\approx 1\\ a=-\sqrt{\frac{4020029}{4}}-\frac{2003}{2}\approx -2004\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\sqrt[3]{a}\approx 1\\ x=\sqrt[3]{a}\approx \sqrt[3]{-2004}\end{matrix}\right.\)

b)

Đặt \(x^2=a(a\geq 0)\)

PT trở thành: \(\sqrt{2}a^2-2(\sqrt{2}+\sqrt{3})a+\sqrt{12}=0\)

\(\Delta'=(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2-\sqrt{2}.\sqrt{12}=5\)

Theo công thức nghiệm của pt bậc 2 thì pt có 2 nghiệm:

\(\left\{\begin{matrix} a_1=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3})+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\\ a_2=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3})-\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

Do đó \(x=\pm \sqrt{a}\in\left\{\pm \sqrt{\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}};\pm \sqrt{\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{5}}{\sqrt{2}}}\right\}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 10 2018 lúc 23:14

Câu 2:

Đặt \(x^2=a\). PT ban đầu trở thành:

\(a^2+a+m=0(*)\)

\(\bullet \)Để pt ban đầu có 3 nghiệm pb thì $(*)$ phải có một nghiệm $a=0$ và một nghiệm $a>0$

Để $a=0$ là nghiệm của $(*)$ thì \(0^2+0+m=0\Leftrightarrow m=0\)

Khi đó: \((*)\Leftrightarrow a^2+a=0\). Ta thấy nghiệm còn lại là $a=-1< 0$ (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ để pt ban đầu có 3 nghiệm pb.

\(\bullet\) Để pt ban đầu có 4 nghiệm pb thì $(*)$ phải có 2 nghiệm dương phân biệt

Mà theo định lý Viete, nếu $(*)$ có 2 nghiệm pb $a_1,a_2$ thì:\(a_1+a_2=-1< 0\) nên 2 nghiệm không thể đồng thời cùng dương.

Vậy không tồn tại $m$ để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt.

Bình luận (0)
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Ga Mo
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 5 2020 lúc 21:22

Bài 1:

$x^4+4=5x(x^2-2)$

$\Leftrightarrow x^4-5x^3+10x+4=0$

$\Leftrightarrow x^3(x+1)-6x^2(x+1)+6x(x+1)+4(x+1)=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x^3-6x^2+6x+4)=0$

$\Leftrightarrow (x+1)[x^2(x-2)-4x(x-2)-2(x-2)]=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x-2)(x^2-4x-2)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+1=0\\ x-2=0\\ x^2-4x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=2\\ (x-2)^2=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=2\\ x=2\pm \sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy.........

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 5 2020 lúc 21:26

Bài 2:

Đặt $x-\frac{1}{2}=a$ thì PT trở thành:

$(a+\frac{1}{2})^4+(a-\frac{1}{2})^4=97$

$\Leftrightarrow 2a^4+3a^2+\frac{1}{8}=97$

$\Leftrightarrow 2a^4+3a^2=\frac{775}{8}$

Đặt $a^2=t(t\geq 0)$ thì:

$2t^2+3t=\frac{775}{8}$

$\Leftrightarrow 16t^2+24t=775$

$\Leftrightarrow (4t+3)^2=784$

$\Rightarrow 4t+3=\pm 28\Rightarrow t=\frac{25}{4}$ (do $t\geq 0$)

$\Leftrightarrow a^2=\frac{25}{4}\Rightarrow a=\pm \frac{5}{2}$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=-2$

Vậy.........

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 5 2020 lúc 21:31

Bài 3:

$x^4+4x^3+x^2-4x+1=0$

$\Leftrightarrow (x^4+4x^3+4x^2)-3x^2-4x+1=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2x)^2-2(x^2+2x)-x^2+1=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2x)^2-2(x^2+2x)+1-x^2=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2x-1)^2-x^2=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x-1)(x^2+3x-1)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+x-1=0\\ x^2+3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1\pm \sqrt{5}}{2}\\ x=\frac{-3\pm \sqrt{!3}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy.......

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Hải
Xem chi tiết
Chó Ngáo
3 tháng 10 2018 lúc 19:33

x+1.2x-1=0

x+2x-1=0

3x-1=0

x-1=0:3

x =0+1

x =1

Đúng thì tick cho mk!

Bình luận (9)
Chó Ngáo
3 tháng 10 2018 lúc 19:54

x+1.2x-1=0

x+2x-1 =0

3x-1 =0

3x =0+1

x = 1:3

x =\(\dfrac{1}{3}\)

Sorry bạn nãy làm cuống quá nên nhầm =))

Bình luận (6)
Chó Ngáo
3 tháng 10 2018 lúc 20:36

easy

Bình luận (2)
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2018 lúc 16:37

Lời giải:

Ta có:
\(x^2+\frac{1}{x^2}=23\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}-2=23\)

\(\Leftrightarrow \left(x+\frac{1}{x}\right)^2=23+2=25\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{1}{x}=5\\ x+\frac{1}{x}=-5\end{matrix}\right.\)

Vì $x< 0$ nên \(x+\frac{1}{x}< 0\Rightarrow A= x+\frac{1}{x}=-5\)

Bình luận (3)
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2018 lúc 16:34

Lời giải:

Ta có:

\((x+1)^2=x(x+1)+7\)

\(\Leftrightarrow (x+1)^2-x(x+1)-7=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)(x+1-x)-7=0\)

\(\Leftrightarrow x+1-7=0\)

\(\Leftrightarrow x=7-1=6\)

Vậy nghiệm của pt là $x=6$

Bình luận (0)