HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
@hoàng : câu hỏi có 2 ý, ý đầu bạn chưa trả lời nên mình trả lời thôi, cảm ơn đã tôn mình làm thánh, không dám :)) thánh đương nhiên là biết cân bằng phương trình :v
mMg=mAl=m => nMg=\(\frac{m}{24}\), nAl=\(\frac{m}{27}\)
Theo phương trình (1) nH2(1)= \(\frac{m}{24}\)
Theo phương trình (2) nH2(2)= \(\frac{m}{18}\)
Vậy ống nghiệm dùng Al sinh ra nhiều H2 hơn.
Thí nghiệm 1 : Mg tan hoàn toàn => nH2=nMg=0,4 mà Mg>H2(24>2)
nên sau phản ứng cốc A tăng delta m1= mMg-mH2=4,8-0,4x2=4 (g)
Ban đầu cân ở vị trí cân bằng : mtrước1=mtrước2
Sau thí nghiệm: msau1=msau2
=> deltam1=deltam2=4
Thí nghiệm 2: theo phương trình phản ứng : nMgCO3=nCO2=x(mol) mà MgCO3>CO2
nên cốc B cũng tăng deltam2=mMgCo3-mCO2= 84x-44x=4 =>x=0,1
Vậy mMgCO3=8,4 gam