Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 12
Điểm GP 0
Điểm SP 5

Người theo dõi (1)

erza scarlet

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Câu 1:

- Trùng roi: cấu tạo gồm 1 tế bào, kích thước hiển vi, cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 chiếc roi dài.

- Trùng biến hình: cơ thể gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân, có chân giả.

- Trùng kiết lị: giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn.

Câu 2:

Đặc điểm/ Đại diện Thủy tức Sứa
Cấu tạo

Hình dáng: hình trụ dài

Vị trí tua miệng: ở trên

Tầng keo: mỏng

Vị trí khoang miệng: ở trên

Hình dáng: hình dù

Vị trí tua miệng: ở dưới

Tầng keo: dày

Vị trí khoang miệng: ở dưới

Lối sống Độc lập Bơi lội tự do
Di chuyển

Bằng tua miệng

(kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu)

Co bóp dù
Dinh dưỡng

Bắt mồi bằng tua miệng

Tiêu hóa mồi nhờ mô cơ tiêu hóa

Hô hấp qua thành cơ thể

Bắt mồi bằng tua miệng

Câu 3:

Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

Câu 4:

- Biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị: ăn uống sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện bệnh thì phải nhập viện điều trị ngay.

- Biện pháp phòng tránh bệnh do trùng sốt rét: giữ vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng.

Câu 5:

- Đặc điểm chung: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.(Ngoài trừ một số loài như: mực, bạnh tuộc,..)

- Vai trò:

Lợi ích:

+ Làm thức ăn cho người

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Làm đồ trang trí

+ Làm sạch môi trường

+ Có giá trị xuất khẩu

+ Có giá trị về mặt địa chất

Tác hại:

+ Có hại cho cây trồng

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.

Câu 8:

Vì châu chấu có hàm khỏe, tiêu hóa thức ăn nhanh, sinh sản nhiều và sự phàm ăn khiến chúng phá hoại mùa màng rất ghê ghớm

Câu 9:

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì có lớp Giáp xác có giá thị thực phẩn lớn nhất vì hầu hết các loại tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn nên chúng có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

Mình chỉ biết vậy thôi. Còn câu 6, 7 thì cậu tự tìm hiểu nhé ^-^ Chúc bạn học vui vẻ !

Câu trả lời:

Nhiều loài động vật hoang dã được con người chọn lọc, thuần dưỡng từ thời xa xưa đển trờ thành gia súc ngày nay như trâu bò đề lợi dụng sử dụng sức mạnh của chúng để kéo cày
- Chó, mèo : được con người thuần hóa, sừ dụng tập tính săn mồi ăn thịt của chúng để bắt chuột, trông coi nhà cửa, tạo ra những giống chó săn: chó đặc công, chó thám tử
- Trong các rạp xiếc, người ta đã làm thay đổi tập tính của nhiều loài thú dữ ( hổ, báo, voi, sư tử ...) khiển chúng trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong càc màn biểu diễn bằng cách huấn luyện các con thù còn non theo con đường thành lập các phản xạ có điều kiện.
- Sử dụng các loài thiên địch ( bọ rùa, tò vò, ông mắt đỏ) trong việc tiêu diệt các nhóm sâu hại cây trồng

+ Bò rùa đươc nuôi thả để diệt rệp cam
+ Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng
+ Tò vò có tập tính bắt âu, tiêm dịch cho tê liệt và mang về tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non mới nở.
- Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loài côn trùng gây hại để tạo ra cá thể bất thụ. Những con đực này khỏe mạnh, phát triển và giao phối bình thường nhưng chúng không có khả năng sinh sản và Hạn chế và tiêu diệt được nhiều quần thể sâu bọ gây hại

Câu trả lời:

Nhiều loài động vật hoang dã được con người chọn lọc, thuần dưỡng từ thời xa xưa đển trờ thành gia súc ngày nay như trâu bò đề lợi dụng sử dụng sức mạnh của chúng để kéo cày
- Chó, mèo : được con người thuần hóa, sừ dụng tập tính săn mồi ăn thịt của chúng để bắt chuột, trông coi nhà cửu, tạo ra những giống chó săn: chó đặc công, chó thám tử
- Trong các rạp xiếc, người ta đả làm thay đổi tập tính cảu nhiều loài thú dữ ( hổ, báo, voi, sư tử ...) khiển chúng trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong càc màn biểu diễn bằng cách huấn luyện các con thù còn non theo con đường thành lập các phản xạ có điều kiện.
- Sử dụng các loài thiên địch ( bọ rùa, tò vò, ông mắt đỏ) trong việc tiêu diệt các nhóm sâu hại cây trồng

+ Bò rùa đươc nuôi thả để diệt rệp cam
+ Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng
+ Tò vò có tập tính bắt âu, tiêm dịch cho tê liệt và mang về tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non mới nở.
- Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loài côn trùng gây hại để tạo ra cá thể bất thụ. Những con đực này khỏe mạnh, phát triển và giao phối bình thường nhưng chúng không có khả năng sinh sản và Hạn chế và tiêu diệt được nhiều quần thể sâu bọ gây hại