Bài ca dao số 3
+ Vùng đất Bình Định được nhắc tới qua những địa danh và món ăn nào? Theo em những địa danh và món ăn đó gợi ra điều gì?
+ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài ca dao? Nêu tác dụng của biện pháp đó?
+ Cảm nhận của em về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định?
Đặc điểm thể loại thơ lục bát | Biểu hiện trong bài ca dao số 3 |
Số dòng thơ |
|
Số tiếng trong từng dòng |
|
Vần trong các dòng thơ |
|
Nhịp thơ của từng dòng |
|
Bài ca dao số 4:
+ Hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” giúp em hiểu gì về vùng Đồng Tháp Mười?
+ Nhận xét về tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao số 4?
+ Em hãy cho biết tình cảm của tác giả với vùng đất này?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Ghi các ví dụ sau vào mô mình và nhận xét( về thanh điệu bằng trắc, cách gieo vần, ngắt nhịp…)
a. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
b. Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười
c. Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Tiếng Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | Nhận xét |
a. Lục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Bát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Lục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Bát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Lục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Bát |
|
|
|
|
|
|
|
|
|