HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ở châu Mĩ, các hoang mạc phân bố chủ yếu ở;
A. Phía bắc. B. Phía nam C. Phía tây D. Phía đông
Nhằm giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường, các nước trên thế giới đã kí Nghị định:
A. Tô-ki-ô. B. Ki-ô-tô. C. Pa-ri. D. Kô-tô
: Sự phân hóa môi trường nào dưới đây chỉ có ở đới ôn hòa?
A. Phân hóa thành nhiều kiểu môi trường.
B. Các môi trường phân hóa theo chiều bắc – nam.
C. Các môi trường phân hóa theo chiều đông – tây.
D. Thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân – hạ - thu – đông.
: Các hoang mạc ở đới ôn hòa:
A. Có diện tích lớn hơn các hoang mạc ở đới nóng.
B. Có diện tích nhỏ hơn các hoang mạc ở đới nóng.
C. Có nhiệt độ cao hơn các hoang mạc ở đới nóng.
D. Có lượng mưa ít hơn các hoang mạc ở đới nóng.
Các ốc đảo trong các hoang mạc là:
A. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.
B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc.
C. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sinh sống.
D. Nơi không có nước nhưng có các loài sinh vật.
: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với môi trường hoang mạc?
A. Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt.
B. Sinh vật phong phú, đa dạng.
C. Con người sinh sống chủ yếu ở các ốc đảo.
D. Chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất.
Hoang mạc trên thế giới nằm chủ yếu ở:
A. Dọc 2 bên đường vòng cực Bắc và Nam.
B. Dọc 2 bên đường chí tuyến Bắc và Nam.
C. Châu Mĩ
D. Châu Âu
: Hoang mạc nóng lớn nhất thế giới là:
A. Hoang mạc Go-bi.
B. Hoang mạc Xa-ha-ra.
C. Hoang mạc Namib.
D. Hoang mạc Syria.
: Trong các hoang mạc thường có:
A. Lượng mưa rất lớn.
B. Lượng bốc hơi rất thấp.
C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn.
D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ.
Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ hoạt động sản xuất nông nghiệp…đổ ra biển gây nên hiện tượng:
A. Thủy triều đen.
B. Thủy triều đỏ.
C. Triều cường.
D. Triều kém.