CHÚ LỪA VÀ CÁI GIẾNG
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng.Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì.Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt.Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài
CÂU HỎI
1.Văn bản được viết theo thể loại nào truyện dân gian ? Em hãy kể tên 2 truyện dân gian mà em đã học có cùng thể loại truyện này
2. Em hãy cho biết '' Thảm thiết'' có phải từ ghép không ?
3.Qua bài này em rút ra được bài học gì ?.Viết 1 đoạn văn ( Khoảng 3-5 câu ) trình bày suy nghĩ của em về bài học đó
Câu 1: Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?
2. Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người, có thể ví cơ thể người như một tổ chức, một cộng đồng... mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức, cộng đồng đó. Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì?
[soạn bài - k chép mạng ạ]
1. Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng và cho biết trong truyện các sự việc được kể theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
2. Đọc bài văn tr.37 - 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1 và cho biết thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh điều gì?
*Ngắn gọn