Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Phú Yên , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 12
Số lượng câu trả lời 1019
Điểm GP 92
Điểm SP 409

Người theo dõi (108)

Đang theo dõi (206)

vothedien
min yoongi
Sách Giáo Khoa

Câu trả lời:

1. bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện qua phong tục ,trang phục tập quán, nét văn hóa riêng

2.yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp ở nước ta

I. Các nhân tố tự nhiên

Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.

Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

II. Các nhân tố kinh tế - xa hội.

1. Dân cư và lao động

Nước ta có số dân đông, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi

Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút đầu tư nước ngoài.

2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

Trình độ công nghiệp thấp, chưa đồng bộ

Chỉ phân bố tập trung ở một số vùng

Cơ sở hạ tầng đang từng bước cải thiện, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm

3. Chính sách phát triển công nghiệp

Chính sách công nghiệp hóa và chính sách đầu tư

Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và đổi mới các chính sách khác.

4. Thị trường

Ngày càng mở rộng và đang cạnh tranh quyết liệt

Sức ép trên thị trường xuất khẩu.

3,một số giải pháp như sau:
+ Thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Mục tiêu là:
- Tạo được môi trường pháp lý thông thoáng, lành mạnh, phù hợp và thuận lợi để các doanh nghiệp có đủ điều kiện phát triển năng lực hoạt động kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng, công bằng giữa các ngành, nghề.
- Để các cấp, các ngành có phát huy vai trò, trách nhiệm đối với sự phát triển của các doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực và đời sống kinh tế- xã hội ở địa phương.
- Đảm bảo cho công tác giám sát của địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước, của nhân dân đối với chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được minh bạch, công bằng giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cùng một lĩnh vực, cùng mô địa bàn.
Nội dung cần thực hiện:
- Rà soát, bổ sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo cách tiếp cận phát triển doanh nghiệp gắn với yêu cầu thực tiễn và tuân thủ các cam kết của nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Xây dựng cơ chế đảm bảo cho doanh nghiệp và nhân dân tham gia xây dựng các chủ trương, chính sách về phát triển kinh doanh của các DNNVV. Tăng cường vai trò tích cực của phản biện xã hội gắn với phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc các cấp; mở rộng thu thập ý kiến đánh giá độc lập từ doanh nghiệp và người dân trong và ngoài nước.
- Liên kết giữa các ngành, các chủ thể kinh tế và các không gian kinh tế; khơi thông các loại thị trường lao động, thị trường bất động sạn, thị trường công nghệ. Thực hiện kết nối thị trường trong nước với thị trường khu vực nhằm khai thác hiệu quả các cơ hội do các hiệp định FTA thế hệ mới mang lại.
+ Thứ hai: Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức và hệ thống quản lý, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp

Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo thế mạnh khác nhau của từng vùng.

=> Là các nhân tố tiền đề cơ bản ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp.