HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
2+1=3(con mèo)
1.Thân hình thoi: Giảm sức cản của không khí khi bay 2.Chi trước: Cánh chim: Bao phủ bởi lông ống, khi xòe ra tạo thành 1 diện tích rộng giúp nâng cơ thể về phía trước hoặc dang ra giúp hạ cánh 3.Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: Giúp bám chặt vào cây 4.Lông ống: Có các sợi lông tạo thành phiến mỏng: Bao phủ cánh và đuôi => tham gia vào bay và điều chỉnh hướng 5.Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: Giúp giữ nhiệt, làm thân nhẹ hơn 6.Mỏ: Mỏ sừng bao bọc lấy hàm ko có răng: Làm đầu nhẹ 7.Cổ: Dài, khớp đầu với thân: Làm cổ linh hoạt, phát huy các giác quan ở đầu 8.Chân chim: Cao: Mở rộng tầm quan sát khi di chuyển 9.Đuôi có tuyến phao câu tiết ra chất nhờn: Làm cho lông ko thấm nước và mượt
Động vật biến nhiệt là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về nhiệt. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. Nhiều động vật ngoại nhiệt sinh sống trên cạn là động vật biến nhiệt[1]. Thuật ngữ này được sử dụng như là sự miêu tả chính xác hơn của cụm từ "động vật máu lạnh", là thuật ngữ cũng có thể sử dụng để chỉ các động vật về bản chất là động vật ngoại nhiệt (chủ yếu thu được nhiệt từ môi trường của chúng). Các động vật biến nhiệt bao gồm các loại động vật có xương sống như cá, động vật lưỡng cư, động vật bò sát, cũng như số động các động vật không xương sống.
3. + Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt + Bộ thú Túi: Kanguru, Koala + Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ + Bộ cá voi: Cá voi, cá heo + Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi + Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím + Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói + Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn + Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh + Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
lớp thú có điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học vì: Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, bộ răng phân hóa hơn ,não phát triển hơn.
2.Những đặc điểm tiến hóa của thú hơn các lớp động vật trong ngành Động vật có xương sống đã học là:
- Có hiện tượng thai sinh, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Có lông mao bao phủ cơ thể ( giữ ấm, tích nhiệt).
- Bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não.
- Bộ răng phân hóa 3 phần: răng cửa, răng hàm, răng nanh,
- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt.
1. Biểu hiện đa dạng sinh học ở nước ta: a. Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm. - Đa dạng về hệ sinh thái: + Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh + Rừng nhiệt đới gió mùa phân thành các kiểu: rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, rừng ngập mặn... + Ngoài ra còn có rừng cận nhiệt và ôn đới trên núi - Thành phần loài: + Thực vật: 14500 loài + Thú: 300 loài + Chim 830 loài + Cá: nước ngọt 550 loài, nước mặn 2000 loài - Hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam cũng khá đa dạng: khoảng 734 laoì cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ được gieo trồng trên lãnh thổ Việt Nam. Cũng là 1 khu vực rất đa dạng về các laoị vật nuôi... - Việt Nam được công nhận là 1 trong 16 nước trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao. b. Sự đa dạng sinh học đang bị suy giảm - Đặc biệt là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh - Suy giảm về thành phần loài: + Thú là loài suy giảm cao nhất + Thực vật là laoì có số lượng suy giảm nhiều nhất - Đa dạng sinh học đang bị đe dọa nghiêm trọng với >700 loài được liệt vào Sách đỏ Việt Nam - Sản lượng cá đánh bắt gần bờ ngày một giảm Hệ sinh thái nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng
Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên sự phát triển ngày càng phong phú và hoàn thiện của chữ Nôm - chữ Quốc âm.
- Văn học dân tộc phát triển đến đỉnh cao với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng, chứng tỏ cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX nền văn hóa chữ Nôm hơn hẳn văn hóa chữ Hán về số lượng và chất lượng.
Gọi thời gian vòi một chảy một mình đến đầy bể là x (giờ) (x>0)
thời gian vòi hai chảy một mình đến đầy bể là y (giờ) (y>0)
Ta có hpt :
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\x=y-10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=30\end{cases}\left(TM\right)}}\)
Vậy nếu chảy riêng thì vòi một chảy trong 20 giờ thì đầy bể, vòi hai chảy trong 30 giờ thì đầy bể
5 + 5= 10