Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Bình Định , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 30
Số lượng câu trả lời 241
Điểm GP 29
Điểm SP 148

Người theo dõi (45)

Đang theo dõi (17)


Câu trả lời:

Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm

Nào ai đi chợ Thanh Lâm

Mua anh một áo vải thâm hạt dền.

(Đồng Tỉnh, Huê Cầu nay thuộc Hưng Yên. Thanh Lâm nay là Nam Sách, Hải Dương)

Bao giờ lấp ngã ba Chanh

Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.

(Ngã ba Chanh: nơi sông Hóa tách ra từ sông Luộc, tạo thành ngã ba tiếp giáp giữa Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình. Ở đó có đền Tranh (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) thờ Quan Lớn Tuần Tranh rất thiêng)

Bút nghiên, đèn sách, văn phòng

Hồng Châu, Nam Sách nhiều dòng thi thơ.

Cam Phù Tải, vải Thúy Lâm

(Phương ngôn huyện Thanh Hà)

Chim gà, cá nhệch, cảnh cau

Mùa nào thức ấy đượm màu thú quê.

(Ca dao Thanh Hà)

Chơi với quan Thanh Lâm

Như giáo đâm vào ruột.

Chuông Châu, trống Ủng, mõ Đầu.

(Chuông làng Châu, trống làng Ủng, mõ làng Đầu, ba làng ở gần nhau)

Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái. Cô kia đội nón quai xanh

Có về tổng Giám với anh thì về

Tổng Giám có ruộng tứ bề

Có ao tắm mát, có nghề quay tơ.

(Tổng Giám nay thuộc huyện Cẩm Giàng)

Côi Đông thâm vai, Côi Đoài thâm đít, Tự Đông hít bờ, Phượng Cáo rờ ao.

(Bốn địa phương thuộc thành phố Hải Dương. Côi Đông gồng gánh hàng xáo nên thâm vai, Côi Đoài cả ngày ngồi đan thúng nên thâm đít, Tự Đông, Phượng Cáo chuyên mò cua bắt ếch nên hít bờ, rờ ao)

Cơm làng Hoá, cá làng Từ

Áo quần Thủ Pháp, cửa nhà Châu Quan. (Phương ngôn xã Đoàn Kết, Thanh Miện)

Cơm Ma Há, cá Văn Thai, bánh gai Đồng Nền.

(Những món ngon ở các làng thuộc Cẩm Giàng, Nam Sách)

Đầu Trắm, đuôi Mè, giữa khe Tam Lạng.

(Đầu là làng Trắm, đuôi là khu vực Mè, Tam Lạng là ba làng Lạng (Bình Lãng): làng Đông, làng Thượng, làng Khổng Lý. Đều thuộc huyện Tứ Kỳ)

Đền thờ Nhân Huệ anh hùng

Vân Đồn vang dội, giặc Nguyên rụng rời.

(Ca dao về đền Gốm ở Chí Linh, thờ tướng Trần Khánh Dư)

Đường làng Dầu trơn như mỡ.

(Làng Dầu nay thuộc Cẩm Giàng)

Đường về Kiếp Bạc bao xa

Đường về Kiếp Bạc có cây đa bồ đề

Có yêu anh cắp nón ra về

Giàu ăn khó chịu, chớ hề thở than.

Gốm trông phong cảnh hữu tình

Càng nhìn càng thấy vẻ sinh tuyệt vời

Dưới sông thuyền chạy ngược xuôi

Trên bờ phố Gốm hết lời ngợi ca

Đêm đèn đốt tựa sao sa

Đền thờ Nhân Huệ nguy nga lẫy lừng

Nhân dân nô nức tưng bừng

Đón rằm tháng Tám hội mừng đua chen.

Làng Châu Khê tay vàng tay bạc

Cân Bái Dương giữ mực trung bình

Làng Cao thợ thiếc lọc tinh

Kim hoàn La Tỉnh nghề lành càng ghê.

(Các làng nghề kim hoàn, kim khí ở Bình Giang, Cẩm Giàng, Chí Linh, Tứ Kỳ)

Làng Hóp có bán lợn con

Làng Quao có đất sơn son nặn nồi.

(Làng Hóp, làng Quao thuộc huyện Nam Sách)

Lẳng lơ chẳng một mình tôi

Thanh Lâm, Đồng Sớm cũng đôi ba người

Nói ra sợ chị em cười

Lấy chồng tháng chín, tháng mười có con.

Loa đồng hỏi nước sông Tranh

Long đao cứu nước, anh hùng là ai?

Sông Tranh đáp tiếng trả lời

Có Quan đệ ngũ, chính người Ninh Giang.

Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa] Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa] Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa] Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch. T[sửa] Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa] Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa] Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa] Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch. T[sửa] Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa] Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa] Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa] Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch. T[sửa] Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa] Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa] Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa] Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch. T[sửa] Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

N[sửa] Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa] Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

R[sửa] Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch. T[sửa] Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

X Một đồng một giỏ, không bỏ nghề câu.

(Phương ngôn làng Giám, Cẩm Giàng)

Mộ Trạch họp việc làng giữa kinh đô.

(Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có tới 17 người đỗ đạt làm quan trong triều)

Muốn ăn cơm trắng, cá ngần

Lấy chồng làng Bói cho gần chợ Hôm.

(Bói, Hôm thuộc huyện Ninh Giang)

Muốn làm ***** con cha

Thì sinh ở đất Thanh Hà xứ Đông.

Mưa từ làng Lý, làng Rào

Lòng em khao khát mà nào thấy mưa.

(Lý, Rào thuộc thị trấn Nam Sách)

Nam Chân, Bắc Dũng, Đông Kỳ, Tây Lạc.

(Thời Nguyễn, có bốn huyện được coi là trù phú nhất: xứ Sơn Nam có huyện Chân Định, xứ Kinh Bắc có huyện Yên Dũng, xứ Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, xứ Sơn Tây có huyện Yên Lạc)

Năm giáp Châu Khê, hai đình Hàng Bạc.

(Người làng thuộc năm giáp ở làng Châu Khê (Bình Giang) di cư ra Thăng Long làm nghề đúc bạc, lập ra phố Hàng Bạc. Hai ngôi đình là Trương đình và Kim Ngân đình là nơi nộp thành phẩm cho nhà nước)

Nước Thanh Mai đi hai về một.

(Xưa kia Thanh Mai ở Chí Linh là vùng rừng thiêng nước độc)

Q[sửa] Quan làng Cốc, ốc làng Cờ.

(Làng Thượng Cốc ở Gia Lộc có nhiều người làm quan, làng Cờ ở Tứ Kỳ ruộng trũng có nhiều ốc)

Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch. Tại hương tại phố một quê

Châu Khê, Hàng Bạc đi về ngược xuôi

Như hương tỏa khắp mọi nơi

Kim hoàn trang sức cho đời đẹp xinh.

Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ.

(Hội đền Kiếp Bạc mở vào tháng tám để tưởng nhớ Đức Thánh Trần; hội Phủ Dầy ở Nam Định mở vào tháng ba để tưởng nhớ Mẫu Liễu Hạnh)

Thành Phao, Phả Lại, Lục Đầu

Em về em để mối sầu cho ai.

Thứ nhất cô Nghị Thanh Hoa

Thứ nhì Bủi Lạng, thứ ba Thạch Sùng.

(Những người giàu có nhất ở Việt Nam thời xưa. Bà Bủi ở thôn Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ)

Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm.

(Làng Đọc giàu có, làng Nhữ ruộng tốt, nhiều thóc lúa, làng Chằm (Mộ Trạch) nổi tiếng học giỏi. Ba làng thuộc huyện Bình Giang)

Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê

Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

(Tiến sĩ Vũ Huyên người làng Mộ Trạch dùng mẹo mách nước cờ cho vua Lê Dụ Tông khi vua đánh cờ với sứ Trung Hoa)

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội, Nam Định dọn đàng đưa dâu

Tỉnh Thanh cung đốn trầu cau

Nghệ An thời phải thui trâu mổ bò

Hưng Yên quạt nước hỏa lò

Thái Bình thời phải giã giò, gói nem

Ninh Bình trải chiếu bưng mâm

Hải Dương vót đũa, Hà Đông đúc nồi

Sơn Tây gánh đá nung vôi

Bắc Cạn thời phải thổi xôi nấu chè

Gia Định hầu điếu hầu xe

Phủ Đình thời phải chém tre bắc cầu

Nước Tây nước Tàu anh gửi thư sang

Anh mời hai họ nhà trời

Ông Sấm ông Sét, đứng đầu Thiên Lôi.

Xa đưa văng vẳng tiếng chuông

Kìa chùa Phả Lại chập chùng bên sông.

Câu trả lời:

ài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Sáu trăm năm trước trong bài thơ Bài ca Côn Sơn Ức Trai đã có cảm nhận cực kỳ tinh tế về dòng suối Côn Sơn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bền tai

Tiếng suối nghe sao mà êm đềm thơ mộng đến thế. Nó như những giọt của cây đàn cầm vang vọng bên tay. Đầu thế kỉ XX Nguyễn Khuyến đã từng viết về dòng suối như sau:

Cũng có lúc chơi nơi dặm khách

Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo...

Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Chữ lồng điệp lại hai lần đã nhân hoá vầng trăng, cổ thụ và hoa. Trăng như người mẹ hiền đang tiếp cho muôn vật trần gian dòng sữa ngọt ngào. Trăng trở nên thi vị, trữ tình lãng mạn. Chữ lồng gợi cho ta nhớ đến những câu thơ sau trong Chinh phụ ngâm:

Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông,

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng...

Trong câu có tiểu đối trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa tạo sự cân xứng trong bức tranh về trăng, ngôn ngữ thơ trang trọng, điêu luyện tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tràn đầy chất thơ. Cảnh khuya trong sáng, lung linh huyền ảo. Đọc vần thơ ta nghe như có nhạc, có hoạ, bức tranh cảnh núi rừng Việt Bắc thơ mộng biết bao. Người xưa từng nói thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc quả thật không sai. Đối với Bác trăng đã trở nên tri âm tri kỉ nên làm sao có thể hờ hững trước cảnh đẹp đêm nay. Trong ngục tối bị giam cầm, trước ánh trăng tuyệt đẹp Bác Hồ cũng đã có những vần thơ tuyệt diệu:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ...

(Ngắm trăng)

Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác. Bác không chỉ xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên mà:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Nước nhà đang bị giặc xâm lăng giày xéo, biết bao đồng chí đang bị gông cùm xiềng xích. Cuộc đời còn lầm than cơ cực, bao năm Bác bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ lầm than. Nay nước nhà còn đang chìm trong khói lửa đạn bom lòng Bác sao có thể ngủ yên giấc được. Chưa ngủ không hẳn chỉ vì cảnh đẹp đêm nay mà chưa ngủ vì nỗi nước nhà.

Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Bác thức trong đêm khuya trằn trọc băn khoăn không sao ngủ được. Lòng yêu nước sâu sắc mãnh liệt xiết bao. Đã có biết bao đêm Bác Hồ của chúng ta cũng mất ngủ như vậy:

Một canh, hai canh, lại ba canh

Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh

(Không ngủ được)

Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, niềm thao thức mơ ngày mai ánh hồng soi đất nước hoà bình. Một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước tha thiết của Bác.

Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác Hồ hơn.