HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu tục ngữ dưới sử dụng phép ẩn dụ gì?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu thơ dưới sử dụng phép ẩn dụ gì:
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
Tầng sinh bần có khả năng phân chia liên tục tạo một lớp ở phía ngoài của vỏ có tác dụng bảo vệ thân và chống sự mất nước. Lớp này được gọi là
A. Bần
B. Ròng
C. Dác
D. Mạch rây.
Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu ?
A. Tầng sinh bần
B. Mạch rây sơ cấp
C. Tầng sinh mạch
D. Mạch rây thứ cấp
Trong bài thơ, hai câu cuối có hiện tượng gì?
A. Thất vận
B. Thất niêm
C. Đối không chỉnh
D. Không đối
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
A. Âm điệu ai oán, từ ngữ cô đọng, giàu sức gợi tả.
B. Ngôn ngữ trang trọng, trau chuốt, nhiều câu cảm thán.
C. Sử dụng nhiều điển tích, điển cố có giá trị gợi tả.
D. Sử dụng các biện pháp so sánh và đảo ngữ.
Giá trị nhân đạo sâu sắc của bài thơ là gì?
A. Tiếng nói cảm thương cho những số phận tài hoa mà bất hạnh.
B. Tâm sự chua xót cho nỗi bất hạnh của chính mình.
C. Tiếng nói căm hờn đối với những thế lực chà đạp con người.
D. Cả A và B đều đúng.
Ý nào sau đây chưa chính xác?
Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí là tiếng khóc...
A. Cho những mảnh đời bất hạnh.
B. Cho chính mình.
C. Cho tất cả mọi người.
D. Cho những kiếp tài hoa.
Lấy tủy làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào ?
A. Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm trong tầng sinh mạch
B. Gỗ và mạch rây nằm trong tầng sinh mạch
C. Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch
D. Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.