Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 1
Số lượng câu trả lời 37
Điểm GP 5
Điểm SP 38

Người theo dõi (3)

Thúy An
Ngô thừa ân

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Bài 1

a) Phương trình hóa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.

b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. tuy nhiên cũng có một số sơ đồ phản ứng cũng chính là phương trình hóa học

Ví dụ: Mg + Cl2 => MgCl2

c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

Bài 2

a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.

Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.

b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.

Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.

Bài 3

a) Phương trình hóa học: 2HgO ->2 Hg + O2

Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1

b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O

Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 3

Bài 4

a) Phương trình hóa học:Na2CO3+CaCl2→CaCO3+2NaCl

b) Ta có: 11 phân tử natri cacbonat và 11 phân tử canxi clorua tạo ra 11 phân tử canxi cacbonat và 22 phân tử natri clorua.

Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua là 1:11:1

Canxi cacbonat : natri clorua là 1:21:2

Canxi clorua : natri clorua là 1:21:2

Natri cacbonat : canxi cacbonat là 1:11:1

Bài 5

a) Phương trình hóa học phản ứng:

Mg + H2SO4 -> H2 + MgSO4

b) Phân tử magie : phân tử axit sunfuric = 1 : 1

Phân tử magie : phân tử hidro = 1 : 1

Phân tử magie : phân tử magie sunfat = 1 : 1

Bài 6

a) Phương trình hóa học của phản ứng :

4P + 5O2 -> 2 P2O5

b) Tỉ lệ

Số phân tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2

Bài 7

a) 2Cu+O2→2CuO

b) Zn+2HCl→ZnCl2+H2

c) CaO+2HNO3→Ca(NO3)2+H2O

Câu trả lời:

a) Xét tứ giác APMQ

AP//QM (AB//QM)

AQ//PM (AC//PM)

\(\Rightarrow\)Tứ giác APMQ là hình bình hành ( tứ giác có các cặp cạnh song song)

mà MP = MQ (gt)

\(\Rightarrow\) APMQ là hình thoi ( hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau )

b) C1

Xét \(\Delta ABC:\)

M là trung điểm BC (AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

mặt khác MP//AC (gt)

\(\Rightarrow\) P là trung điểm AB ( định lí về đường trung bình của tam giác)

CM tương tự ta cũng có Q là trung điểm AC

\(\Rightarrow\) PQ là đường trung bình của \(\Delta ABC\) ( định nghĩa về đường trung bình trong tam giác)

\(\Rightarrow\) PQ//BC ( tính chất đường trung bình trong tam giác)

C2

Xét \(\Delta PBM,\Delta QMC:\)

BM = MC ( AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

\(\widehat{B}=\widehat{M}\) ( 2 góc ở vị trí đồng vị do AB//QM)

\(\widehat{M}=\widehat{C}\) ( 2 góc ở vị trí đồng vị do PM//AC)

\(\Rightarrow\Delta PBM=\Delta QMC\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow PB=QM\)

mà AP=QM (dấu hiệu 1 hình thoi)

\(\Rightarrow AP=PB\)

\(\Rightarrow\) P là trung điểm AB (1)

CM tương tự ta cũng có Q là trung điểm AC (2)

từ (1) , (2)

\(\Rightarrow\) PQ là đường trung bình \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) PQ//BC

C3

Xét \(\Delta ABC\)

có AM là đường trung tuyến (gt)

lại có AM là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\)(do APMQ là hình thoi)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\) AM đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

mặt khác \(AM\perp PQ\) ( do tính chất đường chéo hình thoi)

từ \(AM\perp BC,AM\perp PQ\Rightarrow\)PQ//BC