HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Mạch điện nối tiếp với 2 điện trở:
Rtđ=R1+R2 ; R =\(\dfrac{U}{I}\)
\(\dfrac{R1}{R2}\)=\(\dfrac{U1}{U2}\)
Khi mắc song song với 2 điện trở không bằng nhau:
\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\) hay Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)
\(\dfrac{R1}{R2}\)=\(\dfrac{I2}{I1}\)
Khi mắc song song với điện trở bằng nhau:
R1=R2=R3=...=\(R_n\)
Thì Rtđ=\(\dfrac{R}{n}\)
Đây chỉ có công thức điện trở thôi chứ bạn kêu ghi mấy công thức khác nhá
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Lấy cái này cho nó đẹp dễ nhìn ha
Bạn vẽ cái sơ đồ xấu thế =))
a) Cấu tạo của nam châm:
-Nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam là cực Nam. Khi đặt 2 nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
-Nam châm thường được cấu tạo từ các kim loại như: sắt, Nikêlin, Coban,..hoặc được khai thác trong tự nhiên. Nam châm còn có thể hút hoặc đẩy 1 số kim loại.
b) Vì các kim của la bàn truyền thống được làm bằng loại vật liệu là sắt từ nên nó có thể bị hút vào vỏ của la bàn làm cho kim nam châm chỉ không chính xác. Vỏ la bàn thường làm bằng vật liệu không bị hut hoặc đẩy bởi sắt từ.
Câu b là mình làm theo ý nghĩ của mình thôi nha
Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)
U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
10-U1=12-U3(*)
Lại có: R3=2.R1
Mà R∼U⇒ U3=2.U1
Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:
10-U1=12-2.U2
⇔2.U1-U1=12-10
⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8
I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)
⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)
Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá