HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đọc lại Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài và Buổi học cuối cùng của A. Đô-đê, sau đó hãy tìm ở mỗi bài một đoạn văn miêu tả và một đoạn văn tự sự. Căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó? Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên.
Đề bài: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim".
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Ví dụ sau khi nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp", chỉ cần dẫn ra câu ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng... là được.
Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu?
Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi là?
A. Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ, khỏe mạnh.
B. Chăm sóc khi thời thiết chuyển mùa.
C. Tiêm thuốc khi vật nuôi bị ốm.
D. Cả 3 đáp án trên.
Việc không nên làm đối với cây trồng là?
A. Chặt cây
B. Chèo lên cây vặt quả ném nhau.
C. Dẫm đạp lên cây.
Nghe đài báo có rét đậm, rét hại, Hồng cùng bố mẹ sửa sang chuồng trại, chống rét cho trâu bò, lợn gà, việc làm đó thể hiện?
A. chăm sóc vật nuôi.
B. giữ gìn vật nuôi.
C. Bảo vệ vật nuôi.
D. Nuôi dưỡng vật nuôi.