HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh (chị) hiểu từ "ai" trong câu "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" như thế nào?
b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.
c. Phân tích để làm rõ vẻ đẹp câu thơ cuối.
Chỉ ra sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn ở một đoạn văn ở một bài tập làm văn của em.
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất.
Tạo sóng dừng trên một sợi dây dài bằng nguồn sóng có phương trình u = 2 cos ω t + φ cm. Bước sóng trên sợi dây là 30 cm. Gọi M là điểm trên sợi dây dao động với biên độ 2 cm. Hãy xác định khoảng cách từ M đến nút gần nhất.
A. 2,5 cm.
B. 3,75 cm.
C. 15 cm.
D. 12,5 cm.
để giúp nhận biết đại diện ngành giun đốt ở ngoài thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?
hãy kể thêm tên , đặc điểm cấu tạo , lối sống của một số loài giun đốt khác gặp ở địa phương ?
Trong lịch sử phát triển của sinh giới, hệ tuần hoàn đã tiến hóa theo hướng nào sau đây?
A. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín.
B. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở.
C. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim đã có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín.
D. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín.
Cho tam giác ABC có ∠ A = 40 o . Tia phân giác của góc A cắt BC tại I. Khi đó số đo góc (BAI) là:
A. 20 °
B. 30 °
C. 40 °
D. 35 °