1. Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ CE ⊥ BD tại E. Trên tia đối của tia BD lấy điểm M, kẻ MA và MC lần lượt cắt đường thẳng CB và AB tại I và K. Cm: IK // AC
2. Cho ΔABC cân tại A có góc A = 120 độ, đường cao AH. Vẽ HM ⊥ AC tại M, BM cắt AH tại I, kẻ IK // AC (K∈AB)
Cm: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AM}=\frac{1}{AI}\)
3. Cho hình bình hành ABCD có AC là đường chéo lớn. Từ điểm C hạ các đường vuông góc CE và CF tương ứng trên đường kéo dài của các cạnh AB và AC. Cm: AB.AE + AD.AF
4. Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a/ Cm: H là giao điểm của các đường phân giác của tam giác DEF
c/ CM: BH.BE + CH.CF = BC2
1. Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH
a/ Cm: ΔABC đồng dạng với ΔHAC
b/ Tia phân giác góc ABC cắt AH tại D và AC tại E. Cm: ΔADE cân
2. Cho ΔABC vuông tại C có góc BAC = 60 độ. Lấy 1 điểm D tùy ý trên cạnh AB sao cho BD <\(\frac{AB}{2}\) .
Qua điểm D vẽ tia Dx ⊥ AB tại D, tia Dx cắt AC tại E. Gọi I là giao điểm của BC và DE.
a/ Cm: ΔDBI đồng dạng với ΔCBA
b/ Tính diện tích ΔACD, biết diện tích ΔABE là 124cm2
1. Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Vẽ HD vuông góc với AC tại D.
a/ Cm: ΔAHD đồng dạng ΔACH
b/ Vẽ HE ⊥ AB tại E. CM: góc AED = góc AHD
2. Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm. AC = 8cm. M là trung điểm AC, kẻ MK vuông góc BC tại K.
A/ Cm ΔABC đồng dạng ΔKMC
b/ Tính diện tích ΔMKC