1. Cho 3 đường thẳng : y = x - 1 (d1) ; y = 2x - 3 (d2) ; y = kx +7 (d3)
Hãy tìm giá trị của k sao cho 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm
2. Cho đường thẳng y = f(x) = (m + 4)x - m + 6
a) Tìm điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua mọi m
b) Xác định m để đường thẳng tạo với trục Ox một góc \(45^0\)
Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DI = 6cm, IF = 8 cm
a) Tính DE, DF
b) Tính \(\widehat{E}\), \(\widehat{F}\)
c) Kẻ \(IK\perp DF\) (K thuộc DF), tính IK, diện tích DIK
d) Kẻ tia phân giác EM của \(\widehat{DEF}\) (M thuộc DF). Tính DM
e) CM rằng: tan \(\widehat{DEM}\) = \(\frac{DF}{DE+EF}\)
MK LÀM ĐC 4 PHẦN R, CÒN MỖI PHẦN E THÔI GIÚP MK VỚI. NGÀY MAI MK KIỂM TRA 1 TIẾT RỒI. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!!
Cho hình chữ nhật ABCD. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H ( E thuộc CD )
1. Cho BH=9 ; DH=4
a) Tính AB, AD, AH
b) Tìm số đo góc BED
2. Gọi M và N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H xuống AB và AD.
Chứng minh rằng: \(\frac{MB}{ND}=\frac{AB^3}{AD^3}\)
Hỗn hợp bột X gồm \(BaCO_3\), \(Fe\left(OH\right)_3\), \(Al\left(OH\right)_3\), CuO, MgO nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào \(H_2O\) dư khuấy đều được dung dịch B chứa hai chất tan phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa chất không tan C đun nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch \(AgNO_3\) dư được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn I. Cho I vào dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết PTHH, xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, K.
AI ĐỘI TUYỂN HAY HỌC GIỎI HÓA GIẢI GIÙM VỚI, CẢM ƠN!!!
1. Tính giá trị biểu thức: \(A=\sqrt{a^2+4ab^2+4b}-\sqrt{4a^2-12ab^2+9b^4}\) với \(a=\sqrt{2}\) ; \(b=1\)
2. Đặt \(M=\sqrt{57+40\sqrt{2}}\) ; \(N=\sqrt{57-40\sqrt{2}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) M-N
b) \(M^3-N^3\)
3. Chứng minh: \(\left(\frac{x\sqrt{x}+3\sqrt{3}}{x-\sqrt{3x}+3}-2\sqrt{x}\right)\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{3}}{3-x}\right)=1\) (với \(x\ge0\) và \(x\ne3\))
4. Chứng minh: \(\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}=a-b\) (a > 0 ; b > 0)
5. Chứng minh: \(\sqrt{9+4\sqrt{2}}=2\sqrt{2}+1\) ; \(\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=5+3\sqrt{2}\) ; \(3-2\sqrt{2}=\left(1-\sqrt{2}\right)^2\)
6. Chứng minh: \(\left(\frac{1}{2\sqrt{2}-\sqrt{7}}-\left(3\sqrt{2}+\sqrt{17}\right)\right)^2=\left(\frac{1}{2\sqrt{2}-\sqrt{17}}-\left(2\sqrt{2}-\sqrt{17}\right)\right)^2\)
7. Chứng minh đẳng thức: \(\left(\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{6}}{\sqrt{27}-3}-\frac{\sqrt{150}}{3}\right).\frac{1}{\sqrt{6}}=-\frac{4}{3}\)
8.Chứng minh: \(\frac{2002}{\sqrt{2003}}+\frac{2003}{\sqrt{2002}}>\sqrt{2002}+\sqrt{2003}\)
9. Chứng minh rằng: \(\sqrt{2000}-2\sqrt{2001}+\sqrt{2002}< 0\)
10. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\) ; \(\frac{7}{5}< \frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}< \frac{29}{30}\)
Bài 1: Em hãy nêu và đánh giá những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ở các nước Đông Âu
Bài 2: Từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX lại khẳng định vị thế của Liên Xô được nâng cao trên thị trường quốc tế
Bài 3:Theo em trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa các nước ngày nay Đảng và Chính phủ đã rút ra những kinh nghiệm gì ở Liên Xô và các nước Đông Âu