HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
c) Dùng các từ láy, sử dụng điệp ngữ, đảo ngữ, phép xứng câu ca dao thì dài gợi sự rộng lớn mênh mông, tươi đẹp trù phú của cánh đồng. Hình ảh so sánh, gợi tả sự trẻ trung hồn nhiên và sức sống xuân thì, thể hiện tình yêu đồng ruộng, yêu lao động và yêu quê hương đất nước. Chúc bạn học tốt!! ^_^
_sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình và xã hội _ko cầu kì kiểu cách, ko xa hoa lãng phí _nói đơn giản cho người khác hiểu _ko ra vẻ ta đây biết nhiều thứ, ta đây sống văn minh...... ........v........v........... Chúc bn học tốt ^_^
Trong một công viên códiện tích đã trồng hoa và cây xanh, trong đódiện tích để trồng cây xanh là bao nhiêu phần diện tích của công viên ?
thầy ơi, wall nhà thầy như nào rồi, em nghĩ chắc sắp sập tới nơi nhỉ!! ^_^
ta co:
x/1=y/2 và x2+y2=20
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/1=y/2=x2+y2/12+22=20/5=4
=>x/1=4=>x=4x1=4
y/4=4=>y=4x4=16
vậy x+y=16
Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40 g C O 2 và 1,80 g H 2 O .
1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.
2. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí O 2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
gọi 3 tấm vải lần lượt là a, b, c ( 0<a,b,c<145 ) Ta có: \(a+b+c=145m\left(1\right)\) Sau khi bán tấm vải thứ 1 số m vải còn lại là: \(a-\dfrac{a}{2}=\dfrac{a}{2}\left(2\right)\) Sau khi bán tấm vải thứ 2 số m vải còn lại là: \(b-\dfrac{b}{3}=\dfrac{b}{3}\left(3\right)\) Sau khi bán tấm vải thứ 3 số m vải còn lại là: \(c-\dfrac{c}{4}=\dfrac{c}{4}\left(5\right)\) Từ (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\left(5\right)\) Từ (1) và (5) ta áp dụng giãy tỉ số = nhau: \(\dfrac{a+b+c}{2+3+4=}=\dfrac{145}{9}\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{145}{9}\Rightarrow a=\dfrac{145.2}{9}=\dfrac{290}{9}\) \(\Rightarrow\dfrac{b}{3}=\dfrac{145}{9}\Rightarrow b=\dfrac{145.3}{9}=\dfrac{435}{9}\) \(\Rightarrow\dfrac{c}{4}=\dfrac{145}{9}\Rightarrow c=\dfrac{145.4}{9}=\dfrac{580}{9}\) Vậy \(a=\dfrac{290}{9}\)\(;b=\dfrac{435}{9}\)\(;c=\dfrac{580}{9}\) Nếu có j sai bn nói cho mk sữa nha ^_^ tại bài này mk ko chắc mấy
2 bạn kia dùng giãy tỉ số = nhau rồi thì giờ mình làm cách khác nha < cụ thể là rút- cách này dùng cho violympic > Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\Rightarrow y=\dfrac{2x}{3};7x=5z\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow z=\dfrac{7x}{5}\left(1\right)\) \(4x-3y-2z=-24\left(2\right)\) Từ (1) và (2) ta có: \(4x-3\left(\dfrac{2x}{3}\right)-2\left(\dfrac{7x}{5}\right)=-24\) \(\Rightarrow x=30\) Vậy \(y=\dfrac{2x}{3}=\dfrac{2.30}{3}=\dfrac{60}{3}=20\) \(z=\dfrac{7x}{5}=\dfrac{7.30}{5}=\dfrac{210}{5}=42\) ^_^ ...........^^
A(-1;2), C(0;3),D(3;4), F(-1;3) Vì trên mp tọa độ trục tung ứng với \(y\) mà \(y\) luôn đứng sau \(x\)\(\Rightarrow\)trong này \(y=\left\{2;-5;3;4;-4;3\right\}\)để thõa mãn đề thì \(y=\left\{2;3;4;3\right\}\)\(\Rightarrow\)có 4 điểm có tung độ dương < lưu ý: giải thích này để nói lời, nếu áp dụng vào vở sẽ bị nói toán ko phải lm văn >