HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích :khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q tỏa =Q thu
<=> m1.c.(t1-t)=m2.c.(t-t2)
<=> t1 - t = t - t2
<=> 56 - t = t - 24
<=> -2t = -80 => t = 40(*C)
Trọng lượng của vật cần đưa lên cao là:
Ta có: P = 10.m = 10.50 = 500(N)
Đồ dùng máy cơ đơn giản cho ta lợi 2 lần về lực nên khi dùng ròng rọc động chỉ cần một lực kéo là:
F = P:2 = 500:2 = 250(N)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1+Q2 = m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2-t1)
= (m1.c1+m2.c2) . (t2-t1)
= (0,8.880+6.4200) . (100-25)
= 25904.75 = 1942800(J)
Vì kim loại là chất dẫn nhiệt rất tốt,còn miếng gỗ là chất dẫn điện kém
Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ của cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ cơ thể sang kim loại và bị phân tán nhanh, làm cho ta có cảm giác bị lạnh đi một cách nhanh chóng.
Ngược lại vào những ngày nóng, nhiệt độ của kim loại bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể. Khi chạm vào kim loại, nhiệt lượng truyền từ kim loại sang cơ thể làm cho ta có cảm giác nóng lên
Bài 4:Ta có :Q=210kJ=210000J
Với nhiệt lượng như trên có thể làm cho 5kg nước tăng thêm nhiệt độ là:
Q=m.c.\(\Delta\)t=>\(\Delta\)t=\(\dfrac{Q}{m.c}\)=\(\dfrac{210000}{5.4200}\)=10(*C)
Vậy nhiệt độ 5kg nước tăng thêm là 10*C
Bài 5: Ta có Q=380kJ=380000J
Với nhiệt lượng 380kJ thì có thể làm tăng thêm 20*C cho số kg đồng là:
Q=m.c.\(\Delta\)t=> m=\(\overline{\dfrac{Q}{c.\Delta t}}\)=\(\dfrac{380000}{380.20}\)=500(kg)
Vậy số khối lượng đồng cần tìm là 500kg
Ta có : P = 10m = 10.50 = 500(N)
Công nâng vật lên theo phương thẳng đứng (công có ích) là:
Ai = P.h = 500.2 = 1000(J)
Do không có lực ma sát nên ta có Ai = Atp = 1000(J)
Ta có : Atp = F.l => l = Atp:F = 1000:125 = 8(m)
Vậy chiều dài mpn là 8m
Câu 1: Các chất đc cấu tạo từ các hạt riêng biệt được gọi là nguyên tử ,phân tử.
Câu 2:
*Tóm Tắt:
m1=300g=0,3kg
V2=1,5l=>m2=1,5kg
C1=380J/kg,k
C2=4200J/kg.k
t1=20*C
t2=100*C
Q=?
Muốn đun sôi nước cần một nhiệt lượng là:
Q=Q1+Q2=m1.c1.(t2-t1)+m2.c2.(t2-t1)
= (m1.c1.+m2.c2)(t2-t1)
= (0,3.380+1,5.4200).(100-20)
= 6414: 80
=5131209(J)
Ta có công thức : Q tỏa = Q thu
<=> m1.c.(t1-t) = m2.c.(t-t2)
<=> 3,5.(100-t) = 5.(t-20)
<=> 350 - 3,5t = 5t -100
<=> -8,5t = -450 => t \(\approx\) 52,94(*C)
Vậy nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt là 52,94*C
Có tất cả số học sinh nữa là:
100+30=130( hs)
Vậy số gạo đủ cho 130 học sinh ăn trong số ngày là:
26x100:130=20(ngày)
Đ/S: 20 ngày