HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ta có: m1 = 500g = 0,5kg
m2 = D.V = 1.2 = 2kg
Nhiệt lượng do 0,5kg đồng than tỏa ra là : Q tỏa = m1.c1.(t1 - t)
Nhiệt lượng do 2kg nước thu vào: Qthu = m2.c2.(t - t2)
Nhiệt lượng nước tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
Q tỏa = Qthu
<=> m1.c1.(t1 - t) = m2.c2.(t - t2)
<=> 0,5.368.(100 - t) = 2.4186.(t - 15)
<=> 18400 – 184.t = 8372.t – 125580
<=> 8556.t = 143980
<=> t=16,83(*C)
Vậy nước nóng lên 16,83*C
Vậy nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 55,880C
27 > 72
Ta có: x+y+xy=3
<=> (x+xy) + (y+1) = 4
<=> x(y+1) + (y+1) = 4
<=> (x+1)(y+1) = 4
Vì x,y nguyên nên (x+1) và (y+1) nguyên
Lại có 4=(-1).(-4)=(-2).(-2)=1.4=2.2
Khi đó ta có:
{x+1= -1 <=> {x= -2
{y+1= -4........{y= -5
hoặc
{x+1= -4 <=> {x= -5
{y+1= -1........{y= -2
{x+1= -2 <=> {x= -3
{y+1= -2........{y= -3
{x+1= 4 <=> {x= 3
{y+1= 1........{y= 0
{x+1= 1 <=> {x= 0
{y+1= 4........{y= 3
{x+1= 2 <=> {x= 1
{y+1= 2........{y= 1
Vậy (x;y) bằng (-2;-5) ; (-5;-2) ; (-3;-3) ; (3;0) ; (0;3) ; (1;1)
Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa,lược sẽ cọ xát nhiều lần vào tóc làm cho cả lược và tóc đều bị nhiễm điện.khi nhiếm điện chúng hút lẫn nhau nên nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra.
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện
*Tóm tắt:
t1 = 1000C
c1 = 880J/ kg. K
t2 = 200C
c2 = 4200 J/ kg. k
m2=0,47(kg)
t = 250C
m Al = ?
- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:
Q1 = m1c1(t1 - t)
- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:
Q2 = m2c2(t - t2)
- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào
<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)
<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)
= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]
= 9870 : 66000 = 0,15(kg)
Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg
Đổi: m1 = 300g = 0,3 kg ,
m2 = D.V = 1.0,25 = 0,25 kg
a) Nhiêt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là 600 b) Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q = m2.c2 .(t –t2) = 0,25.4200.(60-58,5) = 1575( J ) c) Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Q thu =1575(J)
Q Tỏa = m1.c1. (t1-t )
=> CPb = QTỏa /m1. (t1-t) = 1575/0,3.(100 -60) = 131,25(J/kg.K) d) Nhiệt dung riêng của chì tính được (=131,25 J/kg.K)có sự chênh lệch so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng SGK (=130J /kg.K) là do thực tế có nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài (hao phí)
* Tóm Tắt:
t=50*C
t1=100*C
t2=20*C
C=4200J/kg.k
V2=3l => m2=3kg
m1=?kg
Giải: Ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q toả ra = Q thu vào
<=> m1c1(t1 - t)=m2c2(t - t2)
<=> m1 = m2.c.(t - t2): [c.(t1 - t)]
= m2.(t - t2):(t1 - t)
= 3.(50-20):(100-50)=1,8(kg)
Vậy khói lượng nước sôi pha vào là 1,8kg