Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thái Bình , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 15
Điểm GP 0
Điểm SP 8

Người theo dõi (7)

Đang theo dõi (10)


Câu trả lời:

Hồ Xuân Hương (?-?)lai lịch chưa thật rõ.Bà là con của Hồ Phi Diễn .Quê ở làng Quyfng Đôi Huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.Gia đình hồ Xuân Hương từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây (Hà Nội).Bà đực mệnh danh là bà chúa thơ nôm

Đọc bài thơ Bánh trôi nước chúng ta không chỉ thấy được vẻ đẹp ,thân phận của người phụ nữ mà còn thấy được phẩm giá trong sạch của họ

Mở đầu bài thơ cho chúng ta thấy được vẻ đẹp ,thân phận của người phụ nữ:

"Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non"

Với bài thơ bánh trôi nước chúng ta cần hiểu theo hai lớp nghĩa : đó là cách thức làm bánh trôi nước ,vẻ đẹp thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Các từ "trắng,tròn"gợi tính chất trong sạch ,tinh khiết của chiếc bánh .Với nghệ thuật ẩn dụ được sử dụng làm ta liên tưởng tới vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa,đó là vẻ đẹp hoàn hảo khỏe mạnh.Với vẻ đẹp ấy người phụ nữ lẽ ra phải được hưởng quyền nâng niu ,trân trong,được hưởng hạnh phúc,được quyền làm đẹp cho đời .Thế mà sống trong xã hội phong kiến thân phận của người phụ nữ chẳng khác nào chiếc bánh trôi.Thành ngữ bảy nổi ba chifmtar thật sự chìm nổi của chiếc bánh trôi ,gợi liên tưởng tới thân phận xcuar người phụ nữ trôi nổi,bấp bênh giữa sóng gió của cuộc đời .Đọc ca dao dân ca có những bài ca dao than thân làm chúng ta thương cảm cho thaan phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa:

"Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"

Người phụ nữ trong bài ca dao được so sanh với trái bần ,một thứ quả vừa chua vừa chát , ít được người đời hâm mộ.Cuộc đời họ chìm nổi bấp bênh không biết troio dạt vào bến bờ nào .Đến đây mỗi chúng ta đều thấy thương cho thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa

Đọc bài thơ chúng ta còn thấy được phẩm chất thủy chung,son sắt của người phụ nữ

"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son"

Hia dòng cuối của bài thơ hình ảnh của chiếc bánh trôi nước tiếp tục được gợi tả qua những từ ngữ nổi bật"rắn nát","tấm lòng son". Bề ngoài của chiếc bánh trôi có thể rắn hoặc nát nhưng bên trong vẫn giữ được chất lượng của nó. Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và tượng trưng được sử dụng , giúp chúng ta hiểu được cuộc đời của người phụ nữ giẫu có bị vùi dập nhưng họ vẫn giữ được phẩm chất trong sạch của mình. Người phụ nữ chấp nhận sự thua thật ở đời ,tin vào giá trị , tin vào phẩm chất của mình trong mọi hoàn cảnh.

Bài thơ bánh trôi nước cho ta thấy được Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp ,phẩm chất trong trắng ,sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa ,vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ

Chúc các bạn học tốt ^^!!!vuiundefined

Câu trả lời:

Xuân Quỳnh (1942-1988).Quê ở làng La Khê ven thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây . là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam . Bài thơ tiếng gà trưa được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống đês quố Mĩ.

Đọc bài thơ chúng ta thấy được tình cảm bà cháu rất đằm thắm và thiết tha.

Mở đầu bài thơ âm thanh tiếng gà đã thức dậy tình cảm làng quê .Âm thanh tiếng gà đã vọng vào tâm trí của tác giả vào thời điểm buổi trưa , trên đường tác gải hành quân và dừng chan bên 1 xóm nhỏ :

"Trên đường hành quân xa

..........................................

Nge gọi về tuổi thơ"

Đường hành quân là con đường ra mặt trận với nhiều gian nan,vất vả.Tiếng gà nhảy ổ tạo những quả trứng hồng tạo niềm vui cho người nông dân cần cù,chịu khó.Âm thanh của tiếng gà còn dự báo những điều tốt lành của làng quê.Do đó tiếng gà đã tạo nên những kỉ niệm khó quên cho con người .

Với người ra mặt trận âm thanh tiếng gà gợi những cảm giác nắng trưa xao động , bannf chân đỡ mỏi,kỉ niệm tuổi thơ hiện về.Điệp từ "nghe"được điệp lại 3 lần nhấn mạnh tác giả nhge âm tahnh tiếng gà không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác bằng tâm tưởng bằng sự nhớ lại bằng những hồi ức đang tràn về trong tâm trí tác giả .Đến đây chúng ta thấy được tình yêu làng quê rất thiết tah của tác giả .

Đọc bài thơ còn khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ của tác giả .Màu sắc của truwsbg ,màu sắc của gà gợi cái vẻ đẹp tươi sáng ,đầm ấm của làng quê .Nghe âm thanh của tiếng gà có rất nhiều những kỉ nệm đã thức dậy trong tâm trí của tác giả.TRước hết tác giả Nhớ về những kỉ niêm lời bà mắng :

' tiếng gà trưa

Có tiếng bà vẫn mắng

...................................

Lòng dại thơ lo lắng "

Lời mắng của bà là lời mắng yêu thể hiện sự quan tâm của bà đối với cháu.Bà mong muốn cháu mình sau này đẹp và có hạnh phuasc .

Tác giả còn nhớ về hình ảnh người bà nâng niu từng quả trứng trên tay :

" tiếng gà trưa

........................

Cho con gà mái ấp "

Đến đây mỗi chúng ta đều thấy được người bà tần tảo,chịu khó chắt chiu từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống ,khi cuộc sống còn nhiều no toan vất vả. Tác giả còn nhớ về kỉ niệm nỗi lo của bà là niềm vui của cháu

"Cư hàng năm hàng năm

.......................................

Đi qua nghe sột soạt'

Mùa đông đến thời tiết rất lạnh thường xuất hiện sương muối , bà rất lo cho đàn gà dễ bị mắc bệnh . Bà mong cho thời tiết thuận hòa để cyuoois năm bán gà dành tiền mua quần áo mới cho cháu.Niềm vui của tác giả khi có được quần sáo mới là niềm vui riêng của tác giả và là niềm vui chung của mỗi tuổi thơ chúng ta khi được quần áo mới .Niềm vui ấy được tạo ra từ bao lo toan vất vả .Người bà ở đây là người hciuj thương chịu khó giàu lòng yêu thương con cháu .Mooix chuáng ta đều xúc động trước tifng cảm của người bà dành cho . Nghe âm thanh tiếng gà gợi nên trong lòng tác giả biết bao suy nghĩ:

"tiếng gà trưa mang bn hạnh phúc

................................................

Ổ trứng hoofnh tuổi thơ

Điệp từ vì được điệp lại 4 làn nhấn mạnh mục đích chiến đấu của ngườu chiến sĩ.Tác giả chiến đấu cì nền ddooocj lập tự do của Tổ quốc vì nơi sinh ra và lớn nên của mk . Vì người bà và vì tiếng gà

Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và tình bà cháu .Tình cảm gđ đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước 'leuleuhiha