HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
ài 4. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hoá học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.
giải
Số hiệu là 11
Cấu tạo nguyên tử: Na
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
=> \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
=> \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
=> \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
=> Đpcm
a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.
b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Giải
a) Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy
PTHH: : FexOy + yCO ------> xFe + yCO2
Số mol Fe là
Bài 6. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Trả lời:
MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2OnMnO2=nCl2=0,8molCl2+2NaOH→NaCl+NaClO+H2OnNaOHpu=0,5×2=1,6molnNaOHhd=0,5×4=2molnNaOHdu=2−1,6=0,4molnNaCl=nCl2=nNaClO=0,8molCNaCl=0,80,5=1,6MVNaClO=0,80,5=1,6MCNaOH=0,40,5=0,8M
Lời giải:
Các nguyên tố nhóm IA, chỉ có hóa trị là I trong các hợp chất và có tánh chất hóa học tương tự natri.
2K + 2H20 -> 2KOH + H2
4K + O2 2K2O
2K + Cl2 2KCl
đổi 1 phút =60 giây
đổi 1 giờ= 3600 giây
đổi 1 ngày = 84600 giây
vâỵ 1phút có: 60:20=3(em bé)
1 giờ có: 3600:20= 180(em bé)
1 ngày có: 84600:20=4320(em bé)
đs: 1phút: 60:20=3 em bé
1 giờ 180 em bé
1 ngày:4320em bé
câu hỏi trên violympic phải ko
VN là nước chiến thắng .
Bài 1. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại, phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7, 12, 16.
Bài 3. Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau:
C —> CO2 —> CaCO3 —> CO2
(1) С + O2 CO2
(2) CO2 + CaO CaCO3
(3) CaCO3 CaO + CO2