HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong nước tôi vôi có Ca(OH)2; trong không khí có khí CO2 nên xảy ra phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O. Do lượng CO2 trong không khí không nhiều, CaCO3 được tạo thành một cách từ từ, lâu ngày tạo thành lớp màng CaCO3 rắn trên bề mặt hố nước tôi vôi.
Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :
a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.
b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.
Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.
Lời giải:
Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.
Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.
Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:
O2 + 2CO 2CO2
p.ư: 2 → 4 lit
Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.
%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%
Bài 1. Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hoá học.
Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền.
Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
\(\frac{3}{4}\times\frac{8}{5}\times\frac{5}{9}=\frac{3\times8\times5}{4\times5\times9}=\frac{3\times4\times2\times5}{4\times5\times3\times3}=\frac{2}{3}\)
Bài 2. Hãy mô tả sơ lược các công đoạn chính để sản xuất đồ gốm.
-Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenpat
– Công đoạn sản xuất: +Nhào nguyên liệu với nước, tạo khối dẻo rồi cho vào khuôn tạo hình đồ vật và phơi khô
+ Cho vào lò nung với nhiệt độ thích hợp.
Dãy các số có 3 chữ số có tận cùng là 5 là 105; 115; 125; ...; 995
Hai số liên tiếp cách nhau 10 đơn vị
Vậy P có số phần tử là: (995 - 105) : 10 + 1 = 90 phần tử
số lẻ thứ 2 cũng chính là TBC của 3 số.
=>số lẻ thứ 2 là: 597 : 3 = 199
do khoảng cách giữa 2 số lẻ liên tiếp là 2,
=>số lẻ bé nhất là: 199 - 2 = 197
Bài 2. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của nó
Giải
– Số thứ tự của nguyên tố là 11 ( ô số 11) thuộc chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn
– Tên nguyên tố là: Natri; Kí hiệu hóa học: Na ; Nguyên tử khối: 23.
số lớn là :
186: (5-3) = 93
đáp số : 93