HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Quan sát hình 24.7, giải thích cơ chế phát sinh các dạng đa bội.
Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ nhiễm sắc thể là (2n + 1) và (2n - 1).
Quan sát hình 24.5 mô tả cơ chế tạo thành thể đa bội trong nguyên phân và giảm phân.
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu là 2n, các bộ nhiễm sắc thể đa bội (3n 4n 5N 6n,..). Cơ thể có bộ nhiễm sắc thể đa bội được gọi là thể đa bội. Hãy trả lời : thế nào là thể đa bội ? Hãy phán đoán nguyên nhân tạo ra thể đa bội.
Quan sát hình 24.3 và hình 24.4, giải thích cơ chế tạo thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1) trong nguyên phân và giảm phân. Thảo luận rồi diễn đạt các cơ chế đó bằng lời nói, bằng đoạn văn.
Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, cho ví dụ minh họa.
Đột biến NST là
A. Sự phân li không bình thường của nhiễm sắc thể xảy ra trong phân bào.
B. Những biến đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể.
C. Sự thay đổi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của nhiễm sắc thể.
D. Những đột biến lệch bội hay đa bội.
Để xác định điện trở của toàn đoạn mạch ở hình 9.1, không thể sử dụng ôm kế (máy đo điện trở ) để đo giá trị điện trở dang lắp trong mạch điện . Vậy bằng cách nào có thể xác định được điện trở của đoạn mạch nối tiếp hai điện trở r1 và R2 ?
Hiệu điện thế u giữa hai đầu đoạn mạch .................. hiệu điện thế U1 và U2 giữa hai đầu từng điện trở R1 và R2 :
U =...................