Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Ước mơ tuổi 15 sao không biến mất mà cứ đeo bám mình dến tận bây giờ. Năm tháng đi qua, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những rớc mơ rổ dại nhất trong lứa tuổi học trò - lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuôi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn môi ngày.
[...] Sống trong cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều minh muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều mnàu sắc mà bạn muốn thế hiện, nêu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà mình sử dụng, thì bức tranh trong cuộc sống thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là màu mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ung ý, chứ không phải bạn.
Dan Zadra viết rằng:Dừng để ai đánh cắp giấc mơ của bạn." Vậy thì hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó dang nằm ở nơi sâu thăm trong tim ta đó, như một ngọn núi lửa chờ đợi được đánh thức... Ước mơ tuổi mười lăm sao không biến mất mà cứ deo bám mình cho đến tận bây giờ?
(Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội nhà văn, 2012, tr. 43-44).
1. Tìm trong văn bản một câu văn có sử dụng thành phần phụ chú và cho biết tác dụng của nó.
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: Vậy thì hãy tìm ra ước mo cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thắm trong tim ta đó, nhưr một ngọn núi lira chờ đợi được đánh thức..
3. Theo em, ước mơ có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người? (Trình bày 1 đến 2 dòng).
4. Nội dung chính của văn bản.
Câu 1: (1,0 điểm) Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bông tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên : “Má! Má!" (1). Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhin theo con, nỗi dau đồn khiến mặt anh sâm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy(2). (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
a) Xác định thành phần khởi ngữ có trong đoạn trích
b) Xét về cấu tạo, hai câu trên thuộc kiểu câu gì?
Câu 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào? (Hữu Thinh, Thư mùa đông - NXB Hội nhà văn, 1994)
Câu 1: (0.5 điểm): Xác định thể thơ.
Câu 2: (0.5 điểm): Ở sáu câu thơ đầu, các từ ngữ tôn cao, làm đầy, đan vào, làm nên cùng có chung nét nghĩa nào?
Câu 3: (0.5 điểm): Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng ở sáu'dòng thơ cuối bài.
Câu 4: (0.5 điểm): Nội dung chính của bài thơ trên là gì?
Câu 1:Nếu được làm họa sĩ em sẽ vẽ bức tranh gì cho cuộc sống xã hội hôm nay. Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn
Câu 2: Đọc bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
a) Tìm một trường từ vựng có trong bài ca dao trên. Cho biết trường từ vựng đó chỉ gì?
b) Xác định phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ đó..
Phần 1. Đọc hiểu. Đọc đoạn tho sau và trả lới các câu hoi:
Việt Nam đất nắng chan hòa
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? 01S
Câu 2. Chỉ ra hai hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “ Tay người như có phép tiên". Nếu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng.
Câu 4. Em hãy viết đoạn văn 4-6 dòng về vễ đẹp của con người Việt Nam.
Giải hệ phương trình
\(\begin{cases} x.\sqrt[\text{2}]{\text{1-$y^{2}$}}+y.\sqrt[\text{2}]{\text{1-$x^{2}$}} (1)\\ x+y=1 (2) \end{cases} \)
\begin{cases}
x.\sqrt[\text{2}]{\text{1-$y^{2}$}}+y.\sqrt[\text{2}]{\text{1-$x^{2}$}} (1)\\
x+y=1 (2)
\end{cases}