HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
b) Ta có: AD + BD = AE + CE (AB = AC)
Mà AD = AE nên BD = CE.
Xét tam giác CDB và tam giác BDC có:
CD = BE (cmt)
BC là cạnh chung
BD = CE (cmt)
Suy ra: tam giác CDB = tam giác BDC
(c - c - c)
=> góc CDB = góc BEC (2 góc tương ứng)
Xét tam giác BDE và tam giác CED có:
DE là cạnh chung
Suy ra: tam giác BDE = tam giác CED
=> góc DBE = góc ECD ( 2 góc tương ứng)
Xét tam giác BOD và tam giác COE có:
góc DBE = góc ECD (cmt)
góc CDB = góc BEC (cmt)
Suy ra: tam giác BOD = tam giác COE
(g - c - g)
=> OB = OC (2 cạnh tương ứng)
Bạn tự vẽ hình nhé:
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AD = AE (gt)
A chung
AB = AC (gt)
Suy ra: tam giác ABE = tam giác ACD
(c - g - c)
=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng
Gọi \(x,y,z\) lần lượt là số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C.
=> \(\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{4}y=\dfrac{1}{5}z\) <=> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\).
Theo tính chát của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z-x}{5-3}=\dfrac{28}{2}=14\)
=> \(x=14.3=42\)
\(y=14.4=56\)
\(z=14.5=70\)
Vậy số cây lần lượt của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42, 56, 70
Vùng núi Trường Sơn Nam có vị trí
A. nằm ở phía Đông của thung lũng sông Hồng.
B. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
C. nằm từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
D. nằm ở phía Nam dã Bạch Mã.
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μ H và tụ điện có điện dung 2 μ F . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường của tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 2 π μ s
B. 4 π μ s
C. π μ s
D. 1 μ s
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở
A. độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương
B. lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000 mm
C. trong năm có hai mùa rõ rệt
D. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8 cos ω t + π 2 cm. Sau 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 4 cm. Sau khoảng thời gian 12,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường
A. 160 cm
B. 68 cm
C. 50 cm
D. 36 cm
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch Na2CO3, làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là
A. CH2=CHOOCH
B. HOCCH2CHO
C. CH3COCHO.
D. HOOCCH=CH2
Cho 18,25 gam amin no, mạch hở, đơn chức, bậc hai X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 27,375 gam muối. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 1.
B. 3.
C. 8.
D. 4.