Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nam , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 44
Số lượng câu trả lời 52
Điểm GP 6
Điểm SP 41

Người theo dõi (19)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

a) Tình thế của chị Dậu:

- A Dậu bị ốm

- Đang thiếu sửu của anh Dậu và người em chồng đã mất

- Gia cảnh khó khăn nghèo, khổ

=> Chị Dậu đã rơi vào tình thế nguy khốn

b) Nhân vật cai lệ:

- Mục đích: Đến nhà bắt anh Dậu đi vì thiếu sửu

- Cử chỉ, hđ:

+ Sầm sập tiến vào

+ Gõ đầu roi xuống đất

+ Thét = giọng khàn khàn

+ Trợn ngược 2 mắt quát

+ Đấm, tát chị Dậu

+ Xưng hô xấc xược, đểu cáng "ông- thằng"

Bản chất hung bạo, dữ tợn: trợn ngược mắt quát, giọng hầm hè, đùng đùng giật phắt thừng, bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị đánh cái bốp.

- Ngôn ngữ của hắn thú tính, hắn chỉ biết thét, quát, hầm hè

- Tàn ác, nhẫn tâm, bỏ ngoài tai lời van xin khẩn thiết của chị Dậu

= > Cai lệ chỉ là tên tay sai vô danh, mạt hạng nhưng lại hống hách, bạo tàn dám làm những chuyện bất nhân, nhân danh "nhà nước", "phép nước". Đó cũng là hình ảnh chân thực nhất về tầng lớp thống trị bấy giờ: độc ác, hung hãn, không có tính người.

c) Phân tích diễn biến tâm trạng chị Dậu:

* Trước khi cai lệ tới:

- Lo lắng, nấu cháo cho chồng ăn

- Quạt cho cháo mau nguội để chồng ăn

- Rón rén bưng bát cháo cho chồng, chờ xem chồng ăn có ngon không

=> Chị Dậu là 1 ng phụ nữ dịu dàng là người vờ yêu chồng thường con

* Khi cai lệ đến:

- Chị cự lại = lí lẽ

- Xưng hô lễ phép cháu-ông

- Chị thay đổi cách xưng hô tôi-ông, kháng cự lại tên cai lệ đòi trói chồng mình lại

- Xưng hô bà-mày, túm cổ áo, ấn dúi tên cại lệ, vật nhau vs hắn, chị túm tóc lẳng tên cai lệ ngã nhào

=> Chị là ng biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng k hề yếu đuối mà trái lại ở chị có sức sống mạnh mẽ khi bị đẩy tới bước đường cùng chị vugf lên chống trả quyết liệt

d) Câu nhan đề: ''Tức nước vỡ bờ"

-> Nghĩa đen: nước quá nhiều sẽ tạo ra 1 lực lớn dẫn đến vỡ bờ

-> Nghĩa bóng: ng dân bị đè nén áp bức tất yếu sẽ đứng lên đấu tranh, áp bức càng nhiều đấu tranh càng mạnh

=> Đặt tên như vậy là hoàn toàn đúng. Vì nó nói lên nội dụng và phản ánh đúng quy luật:có áp bức sẽ có đấu tranh.