HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong giảm phân, sự trao đổi chéo giữa các NST kép trong từng cặp tương đồng xảy ra vào kì nào?
A. Kì đầu I
B. Kì giữa II
C. Kì sau I
D. Kì đầu II
Một đoạn NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trật tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. NST bị đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM. Dạng đột biến này thường làm
A. Tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng
B. Thay đổi số nhóm gen liên kết của loài
C. Xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể
D. Gây chết cho cơ thể mang đột biến
Trong không gian Oxyz cho A(0;0;2), B(1;1;0) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z - 1 ) 2 = 1 4 . Xét điểm M thay đổi thuộc (S). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M A → 2 + 2 M B → 2 bằng
A. 1 2
B. 3 4
C. 21 4
D. 19 4
Cùng là gió mà có bao nhiêu thứ gió như : gió mưa , gió trăng , gió trúc mưa mai, gió tựa hoa kề , gió tủi mưa sầu …Những ngôn từ ý tượng này cũng là phương diện cơ bản của ngôn từ nghệ thuật Truyện Kiều . Nguyễn Du đã phá vỡ cách tạo từ thông thường để tạo từ mới gây hiệu quả lạ hoá .Nhà thơ cũng đã phá vỡ nhiều cấu trúc cố định để tạo thành những kết hợp không đâu có . Chẳng hạn : ăn gió nằm mưa , bướm chán ong chường , bướm lả ong lơi, cười phấn cợt son ,dày gió dạn sương, gìn vàng giữ ngọc, gió gác trăng sân, gió thảm mưa sầu , gió trúc mưa mai , gió giục mây vần , hoa thải hương thừa , hồn rụng phách rời , lấy gió cành chim , tô lục chuốt hồng , tiếc lục tham hồng , liễu ép hoa nài , liễu chán hoa chê , ngày gió đêm trăng , nắng giữ mưa gìn …Các cấu tạo đặc biệt này diễn đạt một trạng thái sự vật có ý nghĩa phổ quát , diễn ra nhiều lần và chỉ hiểu được trong ngữ cảnh tác phẩm Truyện Kiều mà thôi .Nói tóm lại, trong văn học Tiếng Việt , chỉ đến Truyện Kiều của Nguyễn Du thì ngôn từ mới tự đứng lên biểu diễn như một nghệ thuật . Nói Nguyễn Du là nhà nghệ sĩ lớn về ngôn từ chính là nói đến cách ứng xử nghệ thuật của ông đối với ngôn ngữ dân tộc và hiệu quả của nó . Điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với việc sáng tạo ngôn ngữ thi ca nói chung mà Nguyễn Du là một tấm gương tiêu biểu