HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
2a.
1. Vì C3H8 và CH4 có thể tích bằng nhau, đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì nên chúng có cùng khối lượng
60 = 3 . 5 . 22
165 = 5 . 11 . 3
315 = 5 . 32 . 7
=> ƯCLN ( 60 ;165 ; 315 ) = 3 . 5 = 15
hình như thiếu dữ kiện bạn ạ mình cũng từng làm bài nay rồi nhưng mà còn có dữ kiện là TN3 là cho 50g KHSO4 vào 100g K2CO3được 150g dung dịch cơ nhung mà trường hợp này vẫn có thể tự suy luận ra nên bạn đừng bận tâm về đề của bạn TN1, TN3: ta có pt: (H+) + (CO3)2- => HCO3- HCO3- + H+ => CO2 + H2O mCO2=2,2g =>n=0,05 mol TN2: (CO3)2- + 2H+ => CO2 + H2O nCO2= 0,075 mol đặt a, b là số mol của KHSO4, K2CO3 trong 100g dd TN3=>a/2=<b(*) TN1: ta có 2 trường hợp xảy ra trường hợp 1: dd sau có: KHCO3, K2SO4 nCO2=a-b=0,05(**) trường hợp 2: dd sau có:KHSO4, K2SO4 b=0,05(***) TN2: ta co 2 trường hợp: trường hợp 1: KHSO4, K2SO4 b=0,075(^) trường hợp 2: dd sau có K2CO3, K2SO4 a/2=0,075(^^) kết hợp các trường hợp trên ta có (*),(**)(^)=>a=0,125/b=0,075 (*)(**)(^^)=>a=0,15/b=0,1 TH1:C(KHSO4)=17% C(K2CO3)=10,35% TH2: C(KHSO4)=18% C(K2CO3)=13,8%
bài kia là hóa 9 mk làm nhầm, bài này mới là hóa 8
Cụm từ C (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
5.1
Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối (Na2CO3). Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.
Phương trình hóa học :
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
MgO+2HCl→MgCl2+H2O
NaOH+HCl→NaCl+H2O
Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2↑+H2O
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2↑
MgO+H2SO4→MgSO4+H2O
2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O
Na2CO3+H2SO4→Na2SO4+H2O+CO2↑