Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thanh Hóa , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 61
Số lượng câu trả lời 141
Điểm GP 14
Điểm SP 97

Người theo dõi (59)

Đoàn Thị Lệ
THANH ngo
$Mr.VôDanh$
Thu Uyên Nguyễn

Đang theo dõi (27)


Câu trả lời:

a)

*.Phản ứng với phi kim

2Mg +O2 ------- > 2MgO (đk :to)

Mg + Cl­2 -------- > MgCl2

*Phản ứng với dung dịch axit

Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2

Mg + H2SO4 loãng -------- > MgSO­4 + H2

*Phản ứng với dung dịch muối

Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu

b)Dãy hoạt động hóa học: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Au
( Bạn cứ đọc như thế này, rất mau thuộc: khi nào cóa ánh mang nhôm kẽm sắt kền thiếc chì hồng cũng ngân bạc kim vàng)
Ý nghĩa: 4 ý nghĩa
- Từ trái sang phải, độ hoạt động của kim loại giảm dần
- Những kim loại có độ hoạt động mạnh như K, Na, Ca rất ái lực vs nc để tạo bazo kiềm tương ứng và giải phóng Hidro.
Vd: 2K+2 H2O cho ra 2KOH và H2
-KL t/d vs đ axit cho ra muối và giải phóng Hidro.Với 2 ĐK:
KL phải đứng trước Hidro trg dãy hoạt động hóa học
dd axit tham gia phải loãng
Vd: Fe+ 2HCl cho ra FeCl2 + H2
- KL t/d vs dd Muối cho ra Muối mới và KL mới. Vs 3 ĐK:
KL của đơn chất phải đứng trước KL của hợp chất Trong dãy hoạt động hóa học
dd muối t/ gia phải tan
KL của đơn chất phải bắt đầu từ Mg trg DHĐHH
Vd: Zn+CuSO4 cho ra ZnSO4 và Cu

c)

*MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

1. Phương pháp thủy luyện

- Nguyên tắc: ùng dung dịch thích hợp (HCl, HNO3, nước cường toan, CN-…) hòa tan nguyên liệu sau đó lấy kim loại mạnh (không tan trong nước) đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch của nó.

- Phạm vi sử dụng: thường dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại sau Mg (thường là kim loại yếu).

2. Phương pháp nhiệt luyện

- Nguyên tắc: dùng chất khử CO, C, Al, H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

- Phạm vi sử dụng: thường dùng trong công nghiệp với kim loại sau Al.

Ví dụ:

PbO + C →Pb + CO
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
WO3 + 3H2 → W + 3H2O
TiCl4 + 4Na →Ti + 4NaCl
V2O5 + 5Ca →2V + 5CaO

Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử đều phải thực hiện trong môi trường khí trơ hoặc chân không
- Trường hợp quặng là sunfua kim loại như Cu2S, ZnS, FeS2…thì phải chuyển sunfua kim loại thành oxit kim loại. Sau đó khử oxit kim loại bằng chất khử thích hợp Ví dụ với ZnS:

2ZnS + 3O2 →2ZnO + 2SO2

ZnO + C →Zn + CO

- Đối với kim loại khó nóng chảy như Cr, người ta dùng Al làm chất khử (phản ứng nhiệt nhôm). Phản ứng nhiệt nhôm tỏa nhiệt mạnh, lượng nhiệt tạo ra được sử dụng để đun nóng chảy Cr2O3, nhờ vậy giảm được chi phí cho nhiên liệu:

Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3

- Đối với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng thu được kim loại mà không cần dùng chất khử

HgS + O2 → Hg + SO2

3. Phương pháp điện phân

a. Điện phân nóng chảy

- Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại trong chất điện li nóng chảy (muối halogenua, oxit, hidroxit).

- Phạm vi sử dụng: có thể dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng thường dùng với kim loại mạnh: K, Na, Mg, Ca, Ba và Al.

b. Điện phân dung dịch

- Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại yếu trong dung dịch muối của nó.

- Phạm vi sử dụng: Dùng điều chế các kim loại yếu.

Ví dụ: ZnBr2 → Zn + Br2
2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2