HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :
Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J
( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 0 C )
Nhiệt lượng do nước thu vào :
Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :
Q= Q1 + Q2 = 663000 J
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Tổ 2: |-----------------------------|--------------------------|---|
Tổ 1: |-------------------------|---|
Tổ 3: |------------|------|---|
Theo đề bài ra ta có:
Tổng số phần bằng nhau là:
1+2+2+2=7(phần)
Số công nhân ban đầu ở tổ 3 là:
(56:7)+10+1=19(người)
Số công nhân ban đầu ở tổ 1 là:
8x2-1=15(người)
Số công nhân ban đầu ở tổ 2 là:
56-(19+15)=22(người)
a=9,b=0
nhớ **** cho mình nha các bạn
\(\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)\) + \(\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)\) = \(\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)\) + \(\left(\frac{x+1}{2003}+1\right)\)
<=> \(\frac{x+2004}{2000}\) + \(\frac{x+2004}{2001}\) = \(\frac{x+2004}{2002}\) + \(\frac{x+2004}{2003}\)
<=> ( x+ 2004 ) \(\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\) = 0
<=> x+2004 = 0
<=> x = 0- 2004
<=> x= -2004
Vậy x= -2004
\(\frac{1}{2!}\) + \(\frac{2}{3!}\) + \(\frac{3}{4!}\) +...+ \(\frac{99}{100!}\)
= \(\frac{2-1}{2!}\) + \(\frac{3-1}{3!}\) + \(\frac{4-1}{4}\) +...+ \(\frac{100-1}{100!}\)
= \(\frac{1}{1!}\) - \(\frac{1}{2!}\) + \(\frac{1}{2!}\) - \(\frac{1}{3!}\) + \(\frac{1}{3!}\) - \(\frac{1}{4!}\) +...+ \(\frac{1}{99!}\) - \(\frac{1}{100!}\)
= 1- \(\frac{1}{100!}\) < 1
E= \(\frac{5-x}{x-2}\) = \(\frac{3+2-x}{x-2}\) = \(\frac{3}{x-2}-1\)
Vì E= \(\frac{3}{x-2}\) - 1 nên E có GTNN <=> \(\frac{3}{x-2}\) có GTNN
Với x>2 thì \(\frac{3}{x-2}\) > 0 ; với x< 2 thì \(\frac{3}{x-2}\) < 0
Vậy ta xét những giá trị x< 2
\(\frac{3}{x-2}\) có GTNN <=> \(\frac{3}{2-x}\) có GTLN <=> 2-x có GTNN ( vì \(\frac{3}{2-x}\) > 0 )
<=> x lấy GTLN <=> x= 1 ( vì x ϵ Z ; x> 2 )
Lúc đó GTNN của E = \(\frac{3}{1-2}\) - 1 = -4 ( khi x= 1 )
310,5 - x = 135
x = 310,5 - 135
x = 175,5
Quãng đường AB dài 540 km
Nửa quãng đường AB là :
540:2= 270 ( km )
Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là s1 , s2
Trong cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc do đó
\(\frac{s_1}{v_1}\) = \(\frac{s_2}{v_2}\) = t ( t chính là thời gian cần tìm )
t= \(\frac{270-a}{65}\) = \(\frac{270-2a}{40}\)
t= \(\frac{540-2a}{130}\) = \(\frac{270-2a}{40}\) = \(\frac{\left(540-2a\right)-\left(270-2a\right)}{130-40}\) = \(\frac{270}{90}\) = 3
Vậy sau khi khởi hành 3 giờ thì ô tô cách M một khoảng bằng \(\frac{1}{2}\) khoảng cách từ xe máy đến M
Số học sinh nam lớp 5A có là:
35 : (3 + 4) x 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ lớp 5A có là:
35 - 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ hơn số học sinh nam:
20 - 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh