HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho đường tròn (C) : (x-3) 2+ (y-1)2 =10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A( 4;4) là
A. x- 3y + 8= 0.
B. x+ 3y – 16= 0.
C. 2x- 3y + 5= 0.
D.x+ 3y -16= 0.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,5.
B. 34,1.
C. 29,1.
D. 22,7.
Cho các phát biểu sau đây:
(a). Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b). Chất béo là đieste của glixeron với axit béo.
(c). Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d). Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e). Trong mật ong chứa nhiều fructozo.
(f). Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(g). Dùng H2 oxi hóa Fe3O4 có thể thu được Fe.
(h). Trong các phản ứng hóa học FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(k). Cho NH4NO3 vào NaAlO2 thì thu được dung dịch trong suốt (không có kết tủa xuất hiện)
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2 khi phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được 2 muối, số đồng phân cấu tạo của A thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4.
B. 3
D. 2.
Hỗn hợp nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2NCH2CH2COCH2COOH.
B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
C. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.
D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
litter
5->6