HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho các thí nghiệm sau:
(1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl;
(4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng;
(6) miếng gang đốt trong khí O2 dư;
(7) miếng gang để trong không khí ẩm.
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Ở ruồi giấm hai gen B, V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng được F1 có 100% cá thể mang kiểu hình giống mẹ. Các cá thể F1giao phối tự do thu được F2. Ở F2, loại ruồi đực thân xám ,cánh cụt, mắt đỏ chiếm 1,25%. Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con loại ruồi đực thân xám cánh cụt mắt đỏ chiếm tỷ lệ :
A. 1,25%
B. 12,5%
C. 2,5%
D. 25%
Một α-amino axit no X chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là
A. Alanin.
B. Valin.
C. Lysin.
D. Glyxin.
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO -NH-CH2-CO-NH- CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Val-Ala
Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi có khí thoát ra ở cả 2 cực thì dừng lại. Khi đó, ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Biết dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Giá trị của m có thể gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0.
B. 4,5.
C. 4,5 hoặc 6,0.
D. 5,3 hoặc 7,2
Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. HCl.
C. NaHCO3.
D. KOH.
Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO2 vào dung dịch lại thấy phenol tách rA. Điều đó chứng tỏ:
A. phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
B. phenol là chất có tính bazơ mạnh.
C. phenol là axit mạnh.
D. phenol là một loại ancol đặc biệt.
Cho 3,7g một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư, thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O.
B. C3H8O.
C. C4H8O.
D. C4H10O.
Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 35,840
B. 7,616
C. 7,168
D. 38,080
Có các nhận xét sau:
a) Sản phẩm chính khi monoclo hoá isopentan là dẫn xuất clo bậc III.
b) Sản phẩm chính khi chiếu sáng hỗn hợp benzen và clo là clobenzen.
c) Sản phẩm chính khi tách HBr từ 2–brombutan là but–1–en.
d) Sản phẩm chính khi chiếu sáng hỗn hợp toluen và brom là p–bromtoluen.
Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2