HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
2
Gọi mp, mn, mx lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân X Z A . Năng lượng liên kết của một hạt nhân X Z A được xác định bởi công thức
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức E = - 13 , 6 n 2 ( e V ) với n ∈ N*. Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ một n photon có năng lượng là 13,056 eV thì electron chuyển lên quỹ đạo thứ k. Biết bán kính Bo bằng 5 , 3 . 10 - 11 . Bán kính của quỹ đạo thứ k bằng
A. 4,77. 10 - 10 m
B. 2,12. 10 - 10 m
C. 8,48. 10 - 10 m
D. 1,325. 10 - 9 m
Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân A 13 27 l gây ra phản ứng hạt nhân X + A 12 27 l → P 15 30 + n 0 1 . Hạt X là
A. êlectron.
B. hạt α .
C. pôzitron.
D. proton
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 2h và 4h. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian 8h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 2/3.
Hạt nhân đơteri D 1 2 có khối lượng mD = 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là mP = 1,0073 u và của nơtron là mn = 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D 1 2 xấp xỉ bằng
A. 1,67 MeV.
B. 1,86 MeV.
C. 2,24 MeV.
D. 2,02 MeV
Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là
A. 1,32 μ m
B. 2,64 μ m
C. 0,132 μ m
D. 0,164 μ m