HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
O là giao điểm của hai đường chéo AC,BD(gt) => AO=OC, OD=OB (vì ABCD là hình bình hành) Lại có;
E là trung điểm của OD(gt)
=> OE=1/2.OD F là trung điểm của OB(gt)
=> OF=1/2.OB Mà OD=OB (cmt) => OE=OF Tứ giác AFCE có: OA=OC(cmt) và OE=OF(cmt) => O là giao điểm của hai đường chéo AC,EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn => AFCE là hình bình hành => AE//CF (vì AE, CF là hai cạnh đối nhau) Có AE//CF (cmt) => EK// CF (vì K thuộc AE) Từ O vẽ đường thẳng cắt CD tại H sao cho OH//EK//CF Xét tam giác DOH có: E là trung điểm của OD EK//OH (theo cách vẽ đường thẳng OH) => K là trung điểm của DH => DK=KH (1) Xét hình thang EKCF có: O là trung điểm của EF (theo câu a) OH//EK//CF (theo cách vẽ đường thẳng OH) => H là trung điểm của KC => KH=HC (2) Từ (1) và (2) => DK=KH=HC Lại có: KC=KH+HC => KC= DK+DK (vì DK=KH=HC) => KC=2DK => DK=1/2KC
Đổi: 105km=10500000cm=> Tỉ lệ của bản đồ đó là:15/10500.000=1/700000
Các sự việc trong văn tự sự phải được sắp xếp, tổ chức đảm bảo tính liên tục của mạch phát triển câu chuyện. Bảy sự việc trên là các sự việc chính của câu chuyện, bỏ đi sự việc nào cũng đều ảnh hưởng đến tính liên tục, mạch liên kết các sự việc của câu chuyện và truyện sẽ mất đi những ý nghĩa tương ứng
Xét a<b và a>b. Xét a<b trước, ta có: 1-a/b=(b-a)/a..............(1) 1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b Xét a>b, ta đặt a=b+m=>a+n=b+m+n vậy: a/b=(b+m)/b= 1+m/b.....(3) (a+n)/(b+n)=(b+m+n)/(b+n)=(b+n+m)/(b+n)... So sánh (3) và (4) cho ta a/b<(a+n)/(b+n) Nếu a là nguyên âm thì bạn có th ngược lại Nếu a=0 thì a/b=0 khi đó (a+1)/(b+1)=1/(b+1) >0=a/b Tuơng tự khi a=0 thì (a+n)/b+n)=n/(b+n)>a/b
Gói bánh chưng ngày tết nek, thờ tổ tiên nek,..... Nhìu lắm pn tự kể típ nhe^^
khi so do co tan cung la 0;2;4;6;8
∆ABD và ∆ACE có
AB = AC (gt)
chung
=
-> ∆ABD = ∆ACE (g.c.g)
-> AD = AE
Vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC.
-> = (so le trong)
Lại có = nên =
-> EBD cân
->EB = ED.
Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
-Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử
- Cách xác định:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Khi xe chở xang hoạt động trên đường, do ma sát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện. Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy; vì vậy thùng xăng có sợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tránh được hiện tượng gây cháy
<=>-(x+2)2-6(x+2)-(x2-4)>0
<=>-x2-4x-4-6x-12-x2+4>0
<=>-2x2-10x-12>0
<=>-2x2-4x-6x-12>0
<=>-2x(x+2)-6(x+2)>0
<=>(x+2)(-2x-6)>0
<=>x+2>0 hoặc -2x-6>0
<=>x>-2 hoặc x>-3
Vậy S={xIx>-2;-3}