HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3.
B. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO.
C. CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5.
D. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH.
bằng 1 hay sao đó bạn ! Mình cũng ko chắc nữa !
Để phân biệt các este riêng biệt: metyl axetat, vinyl fomiat, metyl acrylat, ta có thể sử dụng các thuốc thử nào sau đây?
A. Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
B. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom.
D. Dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.
B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử.
C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh.
D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O
Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin?
A. (1); (2); (6); (7); (8)
B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
C. (3); (4); (5)
D. (1); (2); (6); (8); (9).
4 chiếc bạn à ! Like nhé 1
Cho các dung dịch
X1 : dung dịch HCl ; X3 : dung dịch HCl + KNO3 ; X4 : dung dịch Fe2(SO4)3. X2 : dung dịch KNO3 ; Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X2, X3, X4.
B. X3, X4.
C. X2, X4.
D. X1, X2.
1+6=7
một hợp chất hữu cơ x có công thức phân tử c10h8o4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol x phản ứng vừa đủ với 3 mol naoh tạo thành dung dịch y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có m < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch y phản ứng với lượng dư agno3/nh3 thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 162 gam.
B. 432 gam.
C. 162 gam.
D. 108 gam.