HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Nghĩa vụ của người công dân là ?
A. Chấp hành đúng kỉ cương nề nếp do công ty đặt ra.
B. Đi làm đúng giờ.
C. Không đánh nhau cãi nhau trong công ty.
D. Cả A,B,C.
(megabook năm 2018) Một đường dây tải điện xoay chiều một pha gồm hai dây đến nơi tiêu thụ ở xa 5km, dây dẫn làm bằng nhôm có suất điện trở là 2,5.10-8Ωm. Công suất và điện áp hiệu dụng truyền đi lần lượt là 200 kW và 5kV, công suất hao phí trên dây bằng 4% công suất truyền đi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Diện tích tiết diện của dây bằng
A. 0,25cm2
B. 0,4cm2
C. 0,5cm2
D. 0,2cm2
- Trong lãnh địa nông nô không có sự trao đổi với bên ngoài vì họ tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ họ tự làm ra, họ chỉ mua muối, sắt và các thứ họ chưa làm ra được.
- Do không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài nên kinh tế lãnh địa mang tính chất tự cung tự cấp
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch một cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng của UL, UC và UR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. t1 = t2> t3
B. t1 = t3> t2
C. t1 = t2< t3
D. t1 = t3< t2
Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện tức thời của mạch điện xoay chiều biến thiên từ
A. từ -π đến π.
B. từ 0 đến π.
C. từ 0 đến π/2.
D. từ - π/2 đến π/2.
Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên OA = 50 cm, độ cứng 20 N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1 kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628 s. Điểm C cách điểm O một khoảng bằng:
A. 20 cm
B. 7,5 cm
C. 15 cm
D. 10 cm
Trong 1 nhà máy, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là:
A. 500 kg
B. 5051 kg
C. 6000 kg
D. 5031 kg
tập xác định của hàm số đã cho là:
D = { x ∈ R/x2 + 2x – 3 ≠ 0}
x2 + 2x – 3 = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 1
Vậy D = R {- 3; 1}.
Công thức có nghĩa với x ∈ R sao cho 2x + 1 ≠ 0.
Vậy tập xác định của hàm số là:
D = { x ∈ R/2x + 1 ≠ 0} =
a) Tập xác định của y = f(x) = |x| là D = R.
∀x ∈ R => -x ∈ R
f(- x) = |- x| = |x| = f(x)
Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.
b) Tập xác định của
y = f(x) = (x + 2)2 là R.
x ∈ R => -x ∈ R
f(- x) = (- x + 2)2 = x2 – 4x + 4 ≠ f(x)
f(- x) ≠ – f(x) = – x2 – 4x – 4
Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.
c) D = R, x ∈ D => -x ∈ D
f(– x) = (– x3) + (– x) = – (x3 + x) = – f(x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
d) Hàm số không chẵn cũng không lẻ.
Trả lời: f(3) = 4; f(- 1) = – 1; f(2) = 3.