HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí
B. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh
C. Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ
D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giũa hai khe là a. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 750mm. Trên màn quan sát số vân sáng tối đa thu được là 159 vân. Giá trị a gần giá trị nhất là
A. 0,06mm.
B. 0,06m.
C. 0,07mm.
D. 0,07m.
Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10–19 J. Bức xạ này thuộc miền
A. sóng vô tuyến
B. hồng ngoại
C. tử ngoại
D. ánh sáng nhìn thấy
Ánh sáng chiếu vào hai khe trong thí nghiệm Y- âng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng X. Tại một điểm M nằm trong vùng giao thoa trên màn cách vân trung tâm là 2,16 mm có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng 1 , 62 μ m . Nếu bước sóng λ = 0 , 6 μ m thì khoảng cách giữa 5 ván sáng kể tiếp bằng
A. 1,6 mm.
B. 3,2 mm.
C. 4 mm.
D. 2 mm.
Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt?
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Gấp mép vải 2 lần
D. Bắt đầu khâu ở mặt phải của vải
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. phát xạ cảm ứng
B. quang điện trong
C. nhiệt điện
D. quang – phát quang
Đặt k sao cho \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=k\)
=> x-1 = 2k
y-2 = 3k
z-3= 4k
=> x= 2k +1; y= 3k+2; z = 4k+3 (*)
thay (*) vào 2x+3y - z= 0 ta được 2.(2k+1) +3(3k+2) - (4k+3) =0
=> 4k+2 +9k+6 -4k -3 = 0 => 9k+5 = 0 => k = -5/9
từ (*) => x = 2. (-5/9) + 1 = -1/9
y = 3.(-5/9) +2=1/3
z= 4(-5/9) +3 = 7/9
vậy x= -1/9; y=1/3; z = 7/9
Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là?
A. Tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện.
C. Tôn trọng và thân thiện.
D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi.
Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t ) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. u 2 U 2 + i 2 I 2 = 1 4
B. u 2 U 2 + i 2 I 2 = 1
C. u 2 U 2 + i 2 I 2 = 2
D. u 2 U 2 + i 2 I 2 = 1 2
Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn dây. Giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áo xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U. Khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế tức thời hai đầu AN và MB theo thời gian được cho như trên đồ thị. Giá trị của U xấp xỉ bằng:
A. 24,1V
B. 26,8V
C. 21,6V
D. 28,8V