HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(\dfrac{1}{4}< x< \dfrac{2}{5}\)
=>\(\dfrac{5}{20}< x< \dfrac{8}{20}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{6}{20};\dfrac{7}{20}\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{6}{20};\dfrac{7}{20}\right\}\)
Chúc bn học tốt
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{9}\)
\(\Leftrightarrow9a=6b\)
\(\Rightarrow3a=2b\)(chia cả 2 vế cho 3)
\(\Rightarrow3a-2b=0\Rightarrow\dfrac{3a-2b}{3a+2b}=0\)
+)ΔABC cân tại A
=>AB=AC;∠ABC=∠ACB
+)Xét ΔMAB(∠MBA=90o) và ΔMAC (∠MCA=90o) có:
AM là cạnh chung AB=AC(cmt)
=> ΔMAB=ΔMAC(ch.cgv)
1) Góc xOy là góc được tạo thành từ 2 tia Ox ;Oy và có chung gốc O
2)+)Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=>∠xOz+∠zOy=80o
=>40o+∠zOy=80o
=>∠zOy=80o-40o=40o
+)Ta có: ∠xOz=40o;∠zOy=40o
=>∠xOz=∠zOy(=40o)
a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)
=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
=>∠aOb+∠bOc=∠aOc
=>50o+∠bOc=150o
=>∠bOc=150o-50o=100o
Vậy ∠bOc=100o
b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)
+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa
Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa
=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
=>∠mOb+∠bOc=∠mOc
=>25o+100o=∠mOc
=>125o=∠mOc
Vậy ∠mOc=125o
Chúc bạn học tốt
Đề của bạn bạn hay ghi sai B thành P
a)ΔMNP cân tại N
=>MN=NP;∠NMP=∠NPM
+)Ta có :∠NMP+∠NMA=180o(2 góc kề bù)
∠NPM+∠NPB=180o(2 góc kề bù)
Mà ∠NMP=∠NPM
=>∠NMA=∠NPB
+)Xét ΔNMA và ΔNPB có:
NM=NP(cmt)
∠NMA=∠NPB
MA=PB(gt)
=>ΔNMA=ΔNPB (c.g.c)
=>NA=NB(2 cạnh tương ứng)
=>ΔANB cân tại N
b)ΔNMA=ΔNPB(cmt)
=>∠A=∠B
+)Xét ΔHMA(∠MHA=90o) và ΔKPB(∠PKB=90o) có:
∠A=∠B(cmt)
=>ΔHMA=ΔKPB(ch.gn)
=>MK=PK(2 cạnh tương ứng)
a)+)ΔABC có:AB=AC=5cm
=>ΔABC cân tại A
=>∠B=∠C
+)Xét ΔBAH(∠AHB=90o) và ΔCAH(∠AHC=90o) có:
AB=AC(gt)
∠B=∠C(cmt)
=> ΔBAH= ΔCAH(ch.gn)
=>HB=HC(2 cạnh tương ứng)
b)+)HB=HC=1/2.BC=1/2.8=4 cm
+)ΔBAH vuông tại H
=>\(AB^2=HB^2+AH^2\)
=>\(5^2=4^2+AH^2\)
=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{9}=3cm\)
Vậy AH=3cm
c)+)Gọi giao điểm của AH và DF là K
+)Xét ΔDBH(∠BDH=90o) và ΔFCH(∠CFH=90o) có:
HB=HC(cmt)
=>ΔDBH= ΔFCH(ch.gn)
=>DH=FH(2 cạnh tương ứng)
=>ΔDHF cân tại H
+)Điều kiện:∠B=∠C=45o
Bạn tham khảo bài này để làm nha:Link:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-nmp-can-tai-n-tren-tia-doi-cua-mb-lay-diem-a-tren-tia-pm-lay-diem-b-sao-cho-mamb-a-chung-minh-rang-tam-giac-nab-la-tam-giac-can-b.476613537697
+)ΔMNP cân tại N
=>NM=NP;∠NMP=∠NPM
a)+)Ta có:∠NMP+∠NMA=180o(2 góc kề bù)
=>∠NMP+∠NMA=∠NPM+∠NPB(=180o)
∠NMA=∠NPB(cmt)
=>ΔNMA =ΔNPB(c.g.c)
b)+)ΔNMA =ΔNPB(cmt)
+)Xét ΔHMA (∠MHA=90o) và ΔNPB(∠PKB=90o) có:
=> ΔHMA= ΔNPB(ch.gn)
=>MH=PK(2 cạnh TƯ)