HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho một kim nam châm, treo trên một sợi dây đặt
gần nam châm điện như hình (3), đóng khóa K. Hãy:
a) Nêu cách xác định và chỉ ra tên cực từ của nam châm điện.
b) Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng gì xảy ra đối với kim nam châm.
Áp dụng quy ước về chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn, lên các cạnh của khung dây dẫn, hoặc chiều của dòng điện hoặc chiều của đường sức từ
Trên hai bóng đèn dây tóc gồm Đ1 (6V-6W), Đ2 (6V-9W). Cần mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hai đầu đoạn mạch có HĐT 12V để cả hai đèn đều sáng bình thường.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách vẽ thỏa mãn yêu cầu nói trên .
b. Tính điện trở của biến trở khi đó và điện trở của toàn mạch
c. Tính tiền điện phải trả cho 2 bóng đèn trên và cả mạch trong thời gian sử dụng 150h, giá 1kwh là 3000 đồng.
c. Biến trở có giá trị lớn nhất là 30Ω, làm bằng đồng, tiết diện 0,34mm2. Tính chiều dài dây làm biến trở.
Cho (O) đường kính AB= 5 cm. Trên tia đối tia AB lấy M. Vẽ tiếp tuyến MC nối (O)
a) Nếu MA= 4cm. Tính MC
b) Nếu số đo cung AC= 70 độ thì số đo góc MCB = bao nhiêu
Cho (O) bán kính OA=R, Vẽ BC vuông góc OA tại trung điểm M của OA
a) Tiếp tuyến tại B cắt OA tại E. Tính góc EBC
b) Tính BE theo R
Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ (O) đường kính BC cất AB, AC tại E và F. CHo BF cắt CE tại H.
a) C/m AE.AB=AF.AC
b) C/m góc AEF = góc ACB
Cho (O) bán kính OA= R, gọi M là điểm đối xứng của O qua A; Vẽ (A) đường kính MO, cắt (O) tại B và C
a) C/m MB và MC là các tiếp tuyến của (O)
b) C/m ABOC là hình thoi
Trên (O) có đường kính BC, lấy A: AB<AC. Đường kính vuông góc BC tại O cắt AC tại I và cất tia BA tại D
a) C/m DA.DB= DI.DO
b) C/m BI vuông góc CD
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Phân giác của góc B cắt AC tại D và cắt (O) tại I
a) C/m DA.DC=DB.Di
b) C/m tam giác ICD đồng dạng tam giác IBC