Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
a) NaCl, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b) KOH, KNO3, KCl, H2SO4
2) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
bài 1: cho 12 gam hỗn hợp x gồm Fe và FeO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL 2m sau phản ứng thu được 3,36 l khí h2 điều kiện tiêu chuẩn
a). tính thành phần % khối lượng các chất trong x
b). tính thể tích dung dịch hcl 2m đã dùng
bài 2: từ những chất: Na2O,BaO,H2O,ddCuSO4,dd FeCL2, viết các PTHH điều chế:
a).dd NaOH b).dd Ba(OH)2 c).BáO4 d).Cu(OH)2 e).Fe(OH)2
Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc.
4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3.
6. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
7. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ.
8. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
9. Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
10. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi.
11. Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
12. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hết 6,5g Zn trong bình chứa khí oxi dư, sau phản ứng thu được oxit duy nhất. Hòa tan hết oxit đó cần dùng dung dịch HCL 18,25%.
a) Tính khối lượng oxit tạo thành.
b) Tính khối lượng dung dịch HCL đã dùng.
Bài 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCL. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc).
a)Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
b)Tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng.