HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hình 1
Ta có \(AB=AC\) \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
mà \(\widehat{B}=60^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều
Hình 2
Ta có \(GH=GK\Rightarrow\Delta GHK\) cân tại \(G\)
mà \(\widehat{G}=60^o\)
\(\Rightarrow\Delta GHK\) đều
Hình 3
\(\widehat{D}=180^o-60^o-60^o=60^o\)
Xét \(\Delta DEF\) có
\(\widehat{D}=\widehat{E}=\widehat{F}=60^o\)
\(\Rightarrow\Delta DEF\) đều
\(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{-3\times6}{4\times6}+\dfrac{1\times4}{6\times4}+\dfrac{5\times3}{8\times3}=\dfrac{-18+4+15}{24}=\dfrac{1}{24}\)
\(a,\dfrac{x^2+6x+9}{x+3}\\ đk:x\ne-3\\ =\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x+3}=x+3\)
b, Thay \(x=-2\left(t/mđk\right)\) vào
\(-2+3=1\)
Vậy tại \(x=-2\) thì biểu thức = 1
A B C K M
a, Xét tứ giác \(ABCK\) có
\(M\) là trung điểm \(BC\)
\(M\) là trung điểm \(AK\)
mà \(AK\cap BC=\left\{M\right\}\)
\(\Rightarrow ABCK\) là hình bình hành (1)
Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có
\(AM\) là trung tuyến đồng thời là tia phân giác (2)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\) \(ABCK\) là hình thoi
\(\dfrac{x+1}{2023}+\dfrac{x+2}{2022}=\dfrac{x+3}{2021}+\dfrac{x+4}{2020}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2023}+1+\dfrac{x+2}{2022}+1=\dfrac{x+3}{2021}+1+\dfrac{x+4}{2020}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1+2023}{2023}+\dfrac{x+2+2022}{2022}-\dfrac{x+3+2021}{2021}-\dfrac{x+4+2020}{2020}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2024\right)\times\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2020}\right)=0\\ \Rightarrow x+2024=0:\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2020}\right)\\ \Rightarrow x+2024=0\\ \Rightarrow x=-2024\)
a, Số học sinh toàn trường là : \(60:15\%=400\left(hs\right)\)
b, Số học sinh lớp 5 là : \(400\times22,5\%=90\left(hs\right)\)
đề hơi vô lý :)?