Câu 1: Khẳng định nào về hàm số y = 3x + 5 là sai:
A.Đồng biến trên R
B. Cắt Ox tại
C. Cắt Oy tại (0;5)
D. Nghịch biến R
Câu 2: TXĐ của hàm số là:
A. Một kết quả khác
B. R{3}
C. [1;3) ∪ (3;+∞)
D. [1;+∞)
Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. (-∞;0)
B. (0;+∞)
C. R{0}
D. R
Câu 4: TXĐ của hàm số là:
A. (-∞;1]
B. R
C. x ≥ 1
D. ∀x ≠ 1
Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(0;-3); B(-1;-5). Thì a và b bằng
A. a = -2; b = 3
B. a = 2; b = 3
C. a = -2; b = -3
D.a = 1; b = -4
Câu 6: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = -x3 + 3(m2-1)x2 + 3x là hàm số lẻ:
A. m = -1
B. m = 1
C. m = ±1
D. một kết quả khác.
Câu 7: Đường thẳng dm: (m – 2)x + my = -6 luôn đi qua điểm
A. (2;1)
B. (1;-5)
C. (3;1)
D. (3;-3)
Câu 8: Hs đồng biến trên R nếu
A. một kết quả khác.
B. 0 < m < 2
C. 0 < m ≤ 2
D. m > 0
Câu 9: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + 3; d2: y = 2x – 3 . Khẳng định nào sau đây đúng:
A.d1 // d2
B. d1 cắt d2
C. d1 trùng d2
D. d1 vuông góc d2
Câu 10: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn
Câu 11:
A. 0 và 8
B. 8 và 0
C. 0 và 0
D. 8 và 4
Câu 12: TXĐ D của hàm số là:
A. [-3;1]
B. [-3;∞)
C. x € (-3;+∞)
D. [-3;1)
Câu 13: TXĐ D của hàm số là:
A. R
B. R{2}
C. (-∞;2]
D. [2;∞)
Câu 14: Hàm số nào trong các hàm số sau không là hàm số chẵn
Câu 15: Đường thẳng d: y = 2x – 5 vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
Câu 16: Biết rằng parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0,-1),B(1,-1),C(-1,1). Khi đó giá trị của a, b và c là:
Câu 17: Biết rằng parabol y = ax2 + bx có đỉnh là điểm I(2,-2) . Khi đó giá trị của a và b là:
Trong chương 3, chúng ta sẽ ôn tập giải phương trình : bậc nhất, bậc hai, pt chứa dấu giá trị tuyệt đối, pt có chứa căn thức và các dạng toán tìm tham số để phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 1. Điều kiện xác định và số nghiệm của phương trình là
A. 0 < x < 5 và phương trình có 1 nghiệm
B. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình vô nghiệm
C. 0 < x < 5 và phương trình có 2 nghiệm
D. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình có 1 nghiệm
Câu 2. Giải phương trình
A. x = 3
B. x = 4
C. x = –2
D. x = –2; x = 4
Câu 3. Tìm giá trị của m để phương trình (m² + 2m – 3)x = m – 1 có nghiệm duy nhất
A. m ≠ 1; m ≠ –3
B. m ≠ 1
C. m ≠ –3
D. m = 1; m = –3
Câu 4. Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m – 4 = 0 có nghiệm x1 = 2. Nghiệm còn lại là
A. x2 = –1
B. x2 = –2
C. x2 = 1
D. x2 = –1/2
Câu 6. Tìm giá trị của m để phương trình x² + 3x + m + 2 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt
A. –2 < m < 1
B. –2 < m < 2
C. –2 < m < 1/4
D. –1 < m < 1/2
Câu 7. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0
A. 1 > m ≠ –1 hoặc m > 3
B. 1 < m < 3
C. m > 3 hoặc 0 > m ≠ –1
D. m < –1 hoặc 3 < m
Câu 8. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 4x + m + 1 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu
A. –1 < m < 3
B. 1 < m < 3
C. m < –3 hoặc m > 1
D. m > 3
Câu 9. Giải phương trình = 1 – 2x
A. –1 và -2
B. 1/2
C. –1 và 1/2
D. –1
Câu 10. Giải phương trình = 3
A. 2 và 5
B. 2 và -2
C. –1 và 3
D. –2 và 7
Câu 11. Số nghiệm của phương trình |x² – 4x – 5| – 4x + 17 = 0 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 12. Giải phương trình |x – 1| + |2 – x| = 2x
A. 1 ≤ x ≤ 2
B. x = 1/2
C. x = 3/4
D. x = 0
Câu 13. Cho phương trình 2x² + 2(m – 1)x + m² – 1 = 0. Tìm giá trị của m để phương t...