HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(\dfrac{2}{1.4}+\dfrac{2}{4.7}+......+\dfrac{2}{97.100}\)
\(= \dfrac{2}{3} . ( \dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+......+\dfrac{3}{97.100})\)
\(= \dfrac{2}{3} . ( 1 - \dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+.....+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100})\)
\(= \dfrac{2}{3} . ( 1 - \dfrac{1}{100})\)
\(= \dfrac{2}{3} . \dfrac{99}{100}\)
\(= \dfrac{66}{100}\)
\( H(x)= 8x - 12\)
Xét H(x) = 0
=> \(8x-12=0\)
=> \(8x=12\)
=> \(x = \dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x = \dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H(x)
C(x) = \(-8x-24\)
Xét C(x) = 0
=> \(-8x-24=0\)
=> \(8x + 24 = 0\)
=> \(8x=-24\)
=> \(x = -24 :8\)
=> \(x=-3\)
Vậy C(x) có nghiệm là x=-3
a)
Do \(64 = 8 \times 8 \) nên cạnh hình lập phương là 8 dm .
Thể tích hình lập phương là :
\(8 \times 8 \times 8 = 512\) ( \(dm^3\) )
Đáp số : \(512\) \(dm^3\)
b)
Do diện tích xung quanh hình lập phương là diện tích \(4\) mặt nên diện tích
\(1\) mặt là :
\(36 : 4=9\) ( \(dm^2\) )
Do \(9 = 3 \times 3\) nên cạnh hình lập phương là 3 dm .
\( 3\times 3 \times 3 = 27\) ( \(dm^3\) )
Đáp số : \(27\) \(dm^3\)
Để \(A =\dfrac{n+3}{n+2}\) là phân số .
=> \(n + 2 \ne 0\)
=> \(n \ne -2\)
Vậy \(n \ne -2\) thì \(A =\dfrac{n+3}{n+2}\) là phân số .
Để \(A =\dfrac{n+3}{n+2}\) là số nguyên .
=> \(n+3 \vdots n+2\)
=> \(( n + 2 )+1\vdots n+2\)
Do \(( n + 2 )\vdots n+2\) mà để \(( n + 2 )+1\vdots n+2\)
=> \( 1\vdots n+2\)
=> \(n+2 \in \) Ư(1) \(=\) { \(\pm1\) }=> \(n \in\) { \(-1;-3\) }
Vậy \(n \in\) { \(-1;-3\) } thì \(A =\dfrac{n+3}{n+2}\) là số nguyên .
\(f( x;y) = ax + 2x + ay + 2y + 4 = a^2\)
=> \(( a + 2 )( x + y ) = a^2 -4\)
=> \(( a + 2 )( x + y ) = ( a-2 )( a + 2 )\)
=> \(( a + 2 )( x + y ) - ( a-2 )( a + 2 )=0\)
=> \(( a + 2 )[ x + y - ( a-2 )] = 0\)
=> \(\left[\begin{matrix} x+y - ( a-2 )=0\\ a+2=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[\begin{matrix} x+y = ( a-2 )\\ a=-2\end{matrix}\right.\)
Như vậy , nếu \(x+y=a-2\) thì \(f( x;y) = ax + 2x + ay + 2y + 4 = a^2\)
Do chỉ chuyển \(10\) quyển sách từ chồng thứ nhất sang chồng thứ hai .
=> Số sách không đổi , vẫn là \(: 90\) ( quyển )
Số sách chồng thứ nhất lúc sau là :
\(90 : ( 2+1 ) \times 2 = 60\) ( quyển )
Số sách chồng thứ nhất ban đầu là :
\(60-10=50\) ( quyển )
Số sách chồng thứ hai ban đầu là :
\(90-50=40\) ( quyển )
Đáp số : Chồng thứ nhất : \(50\) quyển
Chồng thứ hai : \(40\) quyển
Số học sinh nam là :
\(120+40=160\) ( học sinh )
Tỉ số bạn nam và số học sinh khối 4 là :
\(( 160 : 120 \times 100 )\)% \(\approx\) \(133,33\) %
\(20 \times \dfrac{5}{4}=25\) ( học sinh )
Đội erobic có số học sinh là :
\(20+25=45\) ( học sinh )
Đáp số : 45 học sinh
Gọi ƯCLN( \(2m+1;m+1\) ) = \(d\)
Ta có :
\(\begin{cases} 2m + 1 \vdots d\\m + 1 \vdots d\end{cases} \)
=> \(\begin{cases} 2m + 1 \vdots d\\2(m + 1) \vdots d \end{cases} \)
=> \(2( m + 1 ) - ( 2m + 1 ) \vdots d\)
=> \(2m +2 - 2m-1\vdots d\)
=> \(1\vdots d \)
<=> \(d \in \) { \(\pm\) 1 }
=> \(\dfrac{ 2m + 1 }{ m + 1 }\) tối giản \(\forall m \in \mathbb{Z} ; m \ne 1\)