HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
16xm . (1/4xn + 3/8x2 + xm+2)
Giải đề giúp, gắp lắm ạ!
Theo mình là vậy nhé:Câu rút gọn: giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.Thêm từ thay thế: TÔI giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.Tác dụng:Lược bỏ chủ ngữ, vẫn bảo toàn ý nghĩa.
Theo mình là vậy, còn những ai khác có ý kiến riêng thì góp ý giúp mình nhé
Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Vẽ tia phân giác BD của góc ABC ( D thuộc AC ). Vẽ DE vuông góc với BC.
a) Tính AC và so sánh các góc của ΔABC.
b) Chứng minh: ΔBDA = ΔBDE và ΔBAE cân.
c) Gọi M là giao điểm BD và AE. Trên CM lấy G sao cho MG = 1/2 GC.
d) Gọi N là trung điểm EC. Chứng minh A, G, N thẳng hàng.
Giúp em với ạ, thứ hai em thi giữa kì rồi ạ. Làm ơn ạ, em van xin😫😫
Cho △ABC vuông tại B ( BA < BC ). Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = BA. Vẽ tia phân gaics Ax là tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D.
a) CM: DB = DM và DM vuông góc với AC.
b) Biết AB = 16cm, AD = 20cm. Tính độ dài đoạn MD.
c)Gọi H là giao điểm của MD và AB. CM rằng △HAC cân.
Cho △ABC vuông tại A ( AB < AC). Gọi BD là tia phân giác của góc B trong △ABC với D thuộc AC. Vẽ DM vuông góc với BC tại M.
a) CM: DA = DM và AB = BM.
b) Biết AB = 16cm, DM = 12cm. Tính độ dài đoạn BD.
c)Gọi I là giao điểm của Md và BA. Chứng minh rằng △IBC cân.
Cho △ABC cân tại A. Gọi AD là tia phân giác của góc A trong △ABC với D thuộc BC.
a) CM: DB = DC và AD vuông góc với BC.
b) Biết AB = 15cm, BC = 18cm. Tính độ dài đoạn AD.
c) Kẻ BH vuông góc với AC tại H, CK vuông góc với AB tại K. BH cắt CK tại I. Chứng minh rằng △IBC cân.
*Lưu ý:
- CM = Chứng minh (viết tắt).
Cho △ABC vuông tại A, đường trung tuyến AN (N thuộc BC). Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Kẻ DE vuông với cạnh BC tại E.
a) CM: △BAD = △BED từ đó suy ra BE = BA.
b) Hai đường DE và AB cắt nhau tại F. Chứng minh △BFC cân.
c) Gọi V là trọng tâm của △ABC. CM: AV < (AB + AC + BC) : 3
*Vẽ hình giúp ạ
Cho em hỏi:
A(x) = 6x3 - x - 1
B(x) = 5x3 - 2x + x2 - 1
a) Tính: P(x) = A(x) + B(x).
b) Tính: Q(x) = A(x) - B(x).
c) Tính U(x) biết 2U(x) + 3A(x) = B(x).
Nhiêu đó thôi ạ!