Nấm nào sau đây là nấm độc? |
| A. Hình 1. | B. Hình 3. | C. Hình 4. | D. Hình 2. |
Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành hai loại là |
| A. nấm đảm và nấm túi. | |||||||||
| B. nấm đơn bào và nấm đa bào. | |||||||||
| C. nấm ăn được và nấm độc. | |||||||||
| D. nấm tự dưỡng và nấm dị dưỡng.
|
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Vật nặng A được treo vào đầu dưới của một lò xo thẳng đứng như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng khi nói về lực tác dụng lên vật A khi vật A đứng yên. |
| A. Trọng lực và lực kéo của lò xo (lực đàn hồi) tác dụng lên vật A. |
| B. Chỉ có lực kéo của lò xo (lực đàn hồi) tác dụng lên vật A. |
| C. Chỉ có trọng lực tác dụng lên vật A. |
| D. Không có lực nào tác dụng lên vật A. |