HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh bằng 5 cm và 6 cm, thì diện tích bằng:
a.
22cm222cm2
b.
22cm
c.
30cm
d.
30cm2
Cho hình vẽ, có a = 10, b = 8, c = d = 6; h =5 Lúc đó chu vi của hình MNPQ bằng
45cm245cm2
30cm230cm2
24cm
Một hình vuông có chu vi bằng 20 cm, thì có diện tích là:
a.80cm280cm2
b.16cm216cm2
c.400cm2400cm2
d.25cm2
Một hình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 4 cm và 6 cm, thì diện tích bằng:
12cm
20cm
12cm212cm2
24cm2
Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
a.Chất tinh khiết.
b.Huyền phù
c.Nhũ tương.
d.Dung dịch.
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
a.Hỗn hợp nước muối.
b.Hỗn hợp nước đường.
c.Hỗn hợp nước và rượu.
d.Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
a.Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
b.Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
c.Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.
d.Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
a.Nghiền nhỏ muối ăn
b.Đun nóng nước .
c.Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu.
d.Bỏ thêm đá lạnh
Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có...
a.Tốc độ rơi chậm hơn.
b.Kích thước hạt nhỏ hơn.
c.Khối lượng nhẹ hơn.
d.Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào...
a.Tính chất của chất.
b.Thể của chất.
c.Số chất tạo nên.
d.Mùi vị của chất.