HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)^3\left(x-2\right)^2\) thì \(f'\left(1\right)\) bằng :
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) có đạo hàm tại \(x_0\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow x_0}\frac{x_0f\left(x\right)-xf\left(x_0\right)}{x\rightarrow x}\) bằng :
Hàm số nào sau đây có tập xác định là \(\mathbb{R}\)?
Với các giá trị nào của \(m\) thì hàm số \(y=x^3-3mx^2+9x+3m-5\) có cực đại ?
Cho ba hàm số :
I. \(y=\frac{3-x}{x+1}\)
II. \(y=\frac{5-x}{3-x}\)
III. \(y=\frac{x-5}{2-x}\)
Hàm số nào nghịch biến trên từng khoảng xác định :
Với các giá trị nào của \(m\) thì hàm số \(y=x^3-3x^2+3mx+1\) có hai điểm cực trị nhỏ hơn \(2\) ?
Hàm số \(y=\frac{x^2-2x+1}{x+1}\) nghịch biến trên :
Đồ thị hàm số \(y=\frac{x}{2}+1+\frac{\sin x}{x}\) có :
Với các giá trị nào của \(m\) thì độ thị hàm số \(y=x^3-3\left(m-1\right)x^2+3x-5\) hoành độ điểm uốn nhỏ hơn \(m^2-2m-5\) ?
Đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x-1}\) lồi trên khoảng :
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=4x+\dfrac{9\pi^2}{x}+\sin x\) trên \(\left(0;+\infty\right)\) bằng
Cho \(x,y\)thay đổi, giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\left(x-2y+1\right)^2+\left(2x-4y+5\right)^2\) bằng
Cho hàm số \(y=\frac{x^2}{x-1}\) có đồ thị (C) và đường thẳng d : \(y=m\). Với các giá trị nào của d không cắt (C) ?
Cho hàm số \(y=4x^2+2x+3\) có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ \(x_0=1\) có phương trình là :
Cho hàm số \(y=\frac{1+x\cot gx}{\cot gx}\) có đồ thị (C). Hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ \(x_0=\frac{\pi}{4}\) bằng :
Cho tích phân \(I_{n+1}=\int\limits^1_0x^{n+1}.e^xdx\). Dùng phương pháp tích phân từng phần bằng cách đặt \(u=x^{n+1}\) và \(dv=e^xdx\) thì hệ thức giữa \(I_{n+1}\) và \(I_n\) là :
Tích phân \(I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\sin^3x\cos xdx\) bằng :
Cho \(\int f\left(x\right)dx=g\left(x\right)+C\) thì :
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong \(y=x^4\) và \(y=4-3x^2\) bằng :
Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong
\(y=-x^2+4\) và \(y=x^2+2\) quay một vòng quanh trục Ox là (đvdt) :
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác MNP với M(5;0), N(0;1), P(3;3).Tam giác MNP là tam giác gì ?
Trong mặt phẳng Oxyz cho tứ giác MNPQ với M(-5;-1), N(-2;3), P(5;4), Q(1;-3). Diện tích tứ giác MNPQ bằng (đvdt) :
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác MNP có đỉnh M(3;-4) và đường cap PP' : \(2x-7y-6=0\). Phương trình cạnh MN là :
Trong mặt phẳng Oxy, một elip có độ dài trục lớn bằng 10, tiêu cự bằng 8 có phương trình chính tắc là :
Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn đi qua M(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng d : \(3x-4y+2=0\) tại N(-2;-1) có phương trình là :
Trong mặt phẳng Oxy, một parabol có đỉnh là gốc tọa độ, nhận Ox làm trục đối xứng và đi qua điểm \(M\left(2;-2\sqrt{2}\right)\) có phương trình là :